Hiển thị các bài đăng có nhãn han-tram-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

00:36 Add Comment
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng thẩm mỹ có thể nói là phương pháp điều trị tạm thời. Vì trám răng giúp hàn khít lại các lỗ sâu răng. Và hiệu quả mà nó đạt được cũng như duy trì được chỉ một thời gian ngắn. Sau một thời gian sử dụng miếng trám thể nào cũng sẽ bị bong tróc hoặc bị bung ra khỏi vị trí trám do các va chạm hoặc do kích thích từ lực nhai, axit từ thực phẩm…

Vì thế, có thể bọc răng sứ là phương pháp tốt tuy nhiên tình trạng răng miệng bệnh nhân có thể không phù hợp với phương pháp điều trị này. Nên có thể nói, nên bọc răng sứ hay hàn răng sâu cho trẻ https://goo.gl/m0fKbo bác sĩ không thể nói trước được mà cần phải thăm khám và xác định tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước rồi mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu ?.
Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu là câu hỏi mà bác sĩ nha khoa nhận được nhiều nhất khi điều trị sâu răng cho các đối tượng bệnh nhân. Và vấn đề nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố răng miệng của bệnh nhân.

Tới khi đó, vi khuẩn lại có thể tiếp tục tấn công vào các lỗ sâu vào bên trong răng và tiếp tục gây bệnh cho răng và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Còn đối với những trường hợp bệnh nhân có răng yếu và xương hàm không tốt thì không đủ điều kiện để đáp ứng. Vậy có nên hàn răng cho bé 3 tuổi https://goo.gl/CEA26y
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng là một phương pháp điều trị được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi chi phí mềm cũng như cách thực hiện điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nó lại không phải là phương pháp điều trị tốt.

Bọc răng sứ chính là giải pháp tốt cho tình trạng này, với bọc răng sứ, bệnh nhân không những bảo tồn được răng mà còn cho khả năng ăn nhai như răng thật. Vẻ thẩm mỹ mà phương pháp điều trị này mang lại cho hàm răng là không thể phủ nhận được nó tuyệt vời như thế nào. Hơn nữa, với bọc răng sứ, vi khuẩn khó mà tấn công được vào cấu trúc răng và gây tổn thương cho răng.

Mặc dù là phương pháp điều trị tốt, tuy nhiên phương pháp này không phải là lựa chọn chung cho tất cả các đối tượng bệnh nhân. Chỉ những bệnh nhân có hàm răng chắc khỏe, xương ổ răng còn vững vàng, và chân răng sâu vẫn còn tốt hoặc răng kế cạnh răng sâu thật sự khỏe mạnh mới có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện để thực hiện bọc răng sứ.

►Xem thêm: Han rang sua cho be https://goo.gl/8CbeJY

Vật liệu composite trám răng có bền không ?

03:22 Add Comment
Vật liệu composite trám răng có bền không ?

Hàn trám răng là cách dùng một loại chất liệu trám bít vào chỗ răng bị chấn thương hay chỗ răng sâu nhằm phục hình cho răng cũng như đảm bảo chức năng ăn nhai. Vậy liệu trám răng có bền không ?

Trong công đoạn trám, bác sĩ sẽ dùng một loại dung dịch axit nhẹ thoa lên chỗ răng cần phục hồi, sau đó phủ một lớp keo tạo độ dính. Răng mẻ sẽ được trám bằng composite từng lớp mỏng (nhiều hay ít tùy theo từng răng), điêu khắc miếng trám theo đúng hình dáng của răng. Và cuối cùng là chiếu đèn quang trùng hợp để composite và răng tạo thành một khối đồng nhất.

Vật liệu composite trám răng có bền không hay hàn răng có bền không?

Trám răng với composite thường duy trì tính thẩm mỹ cao trong vòng 1-2 năm, sau đó dưới tác dụng của axit trong miệng sẽ bị xỉn màu dần dần, nếu ăn nhai mạnh hoặc kích thích nóng lạnh nhiều có thể dẫn tới tình trạng bong tróc vết trám. Do đó, khi trám răng thẩm mỹ bằng composite, bạn cần thận trọng khi ăn nhai, không sử dụng những thực phẩm quá cứng hay dai hoặc chải răng quá mạnh theo chiều ngang có thể làm bật miếng trám.

Nếu bạn muốn lựa chọn một phương pháp trám có độ bền chắc cao hơn thì tốt nhất có thể áp dụng kỹ thuật hàn trám bằng Inlay/Onlay. Kỹ thuật này vẫn tạo hình dấu răng một cách chính xác, sử dụng công nghệ phục hình 3D chế tạo miếng trám bằng chất liệu sứ nha khoa cao cấp đảm bảo phục hình nguyên vẹn như răng thật cùng độ bền chắc cao và duy trì độ ổn định, do đó bạn không cần phải băn khoăn trám răng có bền không hay hàn răng thẩm mỹ có bền không.

http://tramrangsau.vn/ba-bau-co-nen-han-rang-khong-2/

Hoặc nếu muốn gia tăng độ bền cho miếng trám trong vòng nhiều năm, bạn có thể ứng dụng công nghệ Laser Tech hiện đại. Đây là công nghệ trám răng tốt nhất hiện nay được Liên đoàn Nha khoa Quốc tế khuyên dùng và đã được áp dụng tại nha khoa KIM cho hàng ngàn khách hàng sở hữu hàm răng kém xinh hoặc răng bị sâu:

÷ Công nghệ có khả năng hóa cứng vật liệu bằng bước sóng laser ưu việt nhất. Công nghệ giúp tái tạo răng bằng chất liệu trám răng ưu việt, bám dính cao dựa trên nền tảng của những chân bám bền chắc, giúp khắc phục được hoàn toàn tình trạng khoang rỗng, long chân bám.

÷ Quá trình hàn trám được thực hiện bởi những bác sĩ chuyên môn giỏi, thao tác nhẹ nhàng dễ chịu. Miếng trám đạt độ bền chắc nhiều năm, không dễ bị bung bật, bể vỡ, vừa khít hoàn toàn và không có khe hở, khoang rỗng nên bạn hoàn toàn không cảm thấy đau nhức sau khi trám.


Nếu như còn thắc mắc nào về trám răng có bền không hay hàn răng có bền không xin vui lòng liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!

Răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay?

21:00 Add Comment

Khi răng bị sâu thì có 2 giải pháp phục hồi lại răng đó là bọc răng sứ và trám răng. Vậy răng sâu nên bọc răng sứ hay trám răng ? Cách nào hữu ích cho người sâu răng.


1. Những tiêu chí phục hình răng sâu cần đảm bảo

Muốn biết răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay cần dựa trước hết vào những yêu cầu phục hình răng sâu cần đảm bảo.

Những tiêu chí phục hình răng sâu cần đảm bảo

Khi hỗ trợ điều trị răng sâu, những chiếc răng này sẽ bị mất đi một phần mô răng thật. Vì thế cần phải phục hồi lại răng nhằm mục đích khôi phục chức năng và thẩm mỹ cho răng.

Hai yếu tố chức năng và thẩm mỹ đương nhiên cần phải được đảm bảo đạt được ở mức độ tốt dù là bọc răng hay trám răng.

Tiêu chí quan trọng tiếp theo là phải thỏa mãn được yêu cầu hạn chế xâm lấn răng và bảo tồn răng thật tối đa.

Có những trường hợp buộc phải bọc răng hoặc buộc phải trám răng nên khi đó người phục hình không có quyền lựa chọn.

Song nếu trong những trường hợp có cơ hội lựa chọn thì nên tận dụng điều này và đặc biệt thận trọng cân nhắc đâu mới là biện pháp có lợi cho răng thật. Nghĩa là biện pháp nào ít xâm lấn răng thì nên lựa chọn. Bởi hầu hết những chiếc răng bị mất nhiều mô răng đều có nguy cơ bị hỏng là rất cao.

Niềng răng hô giá bao nhiêu

2. Răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay?

Đặc điểm của răng sâu là chỉ sâu ở một số điểm và phần mô răng bị phá hủy thường nằm ở bên trong răng. Bởi vậy, sau hỗ trợ điều trị răng sâu sẽ để lại những chiếc răng với lỗ hỏng bên trong (lớn hay nhỏ tùy kích cỡ vết răng sâu).

Với đặc điểm này, nếu bọc răng, bạn sẽ phải mài gần hết phần mô răng còn khỏe mà vết sâu chưa “ăn” tới để tạo thành cùi răng làm trụ đỡ cho thân răng sứ.

Tuy nhiên, nếu hàn răng Inlay/Onlay, toàn bộ mô răng khỏe này sẽ được giữ lại nguyên vẹn. Vì đây là kỹ thuật dùng một miếng trám nhân tạo để bù vào phần men răng bị sâu đã được loại bỏ, không tác động gì đến mô răng thật giống như tạo hình bọc răng sứ.

Theo những đặc điểm này, chúng ta có thể so sánh, rõ ràng hàn răng Inlay/Onlay có nhiều ý nghĩa hơn đối với răng thật.

Những phân tích này sẽ giúp bạn biết răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay là tốt hơn cả với những ưu điểm vô cùng đặc biệt

3. Làm sao để hàn răng Inlay/Onlay và bọc răng tốt?

Dẫu bạn chọn cách bọc răng hay hàn răng sứ Inlay/Onlay cũng nên ứng dụng phục hình theo công nghệ hiện đại Răng sứ CT 5 chiều. Đây là công nghệ được các chuyên gia phục hình khuyên dung bởi có thể hỗ trợ khôi phục răng tốt hơn cả với những ưu điểm vô cùng đặc biệt.

Răng không chỉ được phục hồi chức năng ăn nhai như răng thật mà còn có hình thể đẹp, màu sắc tự nhiên, không có sự chênh lệch với các răng khác trên tất cả các phương diện, đồng thời giúp bảo vệ chiếc răng sâu tốt, với tuổi thọ cao và dài lâu trên cung hàm.

Nếu muốn được tư vấn chi tiết hơn những vấn đề liên quan đến việc răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay, bạn có thể liên hệ về nha khoa KIM theo hotline 19006899, các bác sỹ sẽ tư vấn tận tình cho bạn.

Tại sao trám răng xong bị ê buốt khó chịu?

21:47 Add Comment

Trám răng là phương pháp phục hình khuyết điểm của răng được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Tuy nhiên, nếu thực hiện tại các trung tâm không uy tín sẽ gây ra hiện tượng ê nhức sau khi trám. Vậy nguyên nhân do đâu cùng tìm hiểu nhé!

Trám răng sâu là thao tác thứ 2 sau khi răng đã được loại bỏ hoàn toàn mô răng sâu. Ca điều trị và hàn trám răng sâu chỉ thành công khi mô răng sâu được lấy đi triệt để và hàn trám bổ sung mô răng khuyết vừa vặn, không tạo ra khoang rỗng và đọng nước trong lỗ răng sâu. Nếu thực hiện thành công thao tác này nó sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng trám răng xong bị ê.

Tại sao trám răng xong bị ê buốt khó chịu?

Dù đã trám răng rồi mà vẫn nhức có thể là do kỹ thuật chữa sâu răng và hàn trám không đảm bảo. Điều này biểu hiện ở 2 điểm sau đây mà nếu gặp phải một trong hai trường hợp đều sẽ bị ê nhức sau khi hoàn tất điều trị:

+ Điều trị răng sâu chưa triệt để

Nếu muốn hết hẳn ê nhức do răng sâu thì khi nạo bỏ mô răng sâu cần phải thực hiện triệt để, không được để sót. Đặc biệt, trong trường hợp răng sâu lan tới tủy gây viêm dù ở mức độ rất nhẹ cũng cần phải lấy tủy. Bởi vì tủy đã viêm mà vẫn còn lưu lại trong răng thì sẽ rất đau nhức, cảm giác đau này nặng nề hơn bất cứ cơn đau răng nào.

Tại sao trám răng xong bị ê buốt khó chịu?

Cho nên không loại trừ cả hai khả năng là hoặc mô răng sâu của bạn chưa được làm sạch hoàn toàn hoặc là tủy đã viêm mà khi điều trị không phát hiện ra. Do đó, bạn sẽ vẫn thấy hiện tượng trám răng xong bị ê nhức khó chịu.

Khi trám răng, đặc biệt là trám răng sâu, do mức độ nạo mô răng xâm lấn sâu tới cả ngà răng nên miếng trám cần phải đảm bảo độ vừa khít hoàn toàn, không được có khe hở hay khoang rỗng. Trong lỗ sâu cũng không được đọng nước. Nếu xảy ra tình huống này thì sự thay đổi áp suất trong khoang rỗng sẽ gây kích thích lên các ống ngà dẫn truyền tới tủy răng gây ra hiện tượng ê buốt khi ăn nhai.

Nếu cơn đau nhức của bạn xuất hiện dai dẳng ngay cả khi không ăn nhai hay có tác động gì thì có thể là do chưa nạo răng sâu triệt để hoặc là tủy viêm mà không biết.

+ Một số lưu ý sau khi hàn trám răng

Ngoài ra, sau trám răng đau nhức cũng có thể do sự kích ứng của vật liệu trám gây nên.

Tram rang giu duoc bao lau
Cấy răng implant giá bao nhiêu

Để khắc phục tình trạng nhức răng sau khi trám, bạn nên hạn chế ăn các đồ ăn cứng hay quá nóng, quá lạnh bởi việc này rất dễ gây kích ứng cho răng. Kết hợp việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ, dùng kem đánh răng dành riêng cho răng nhạy cảm.

Tuy nhiên, cách tốt nhất trong trường hợp trám răng xong bị ê nhức là tới bác sỹ đã điều trị cho bạn để được thăm khám và khắc phục lại. Nha sỹ có thể tháo miếng trám và tiến hành hàn trám lại từ đầu cho bạn. Có thể thay đổi vật liệu trám nếu cần thiết.

Trong trường hợp bạn muốn được Nha khoa KIM hỗ trợ điều trị thì có thể đến trực tiếp Trung tâm, bác sỹ sẽ khắc phục lại cho bạn.

Trung tâm hiện đang ứng dụng công nghệ Laser Tech hiện đại nhất hiện nay. Công nghệ này ứng dụng laser nha khoa thế hệ mới để hóa cứng vật liệu nên miếng trám đảm bảo bám chắc và sát khít với mô răng. Kích cỡ miếng trám không bị co lại nên phủ đầy được toàn bộ khoang răng sâu, không xảy ra hiện tượng khoang rỗng hay đọng nước. Nhờ thế có thể loại trừ được tình huống trám răng xong bị ê nhức do trám không đảm bảo.

Bác sỹ điều trị răng sâu có trình độ nội nha giỏi, có thể nạo bỏ triệt để mô răng sâu không bị sót. Trước đó bác sỹ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng xem tủy răng của bạn có vấn đề gì không để xử lý trước khi hàn trám.

Trên đây là những điều chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về “Trám răng xong bị ê nhức là DO ĐÂU và NGUY HIỂM không?”. Nếu cần được hỗ trợ về dịch vụ hàn trám răng thì hãy liên hệ ngay với nha khoa KIM theo hotline 19006899 để được tư vấn tận tình nhất.

Những biến chứng của bệnh sâu răng hàm

20:00 Add Comment

Sâu răng rất phổ biến, đặc biệt là với răng hàm. Nếu răng hàm bị sâu mà không điều trị nhanh chóng, kịp thời sẽ gây những biến chứng ảnh hưởng đến cả hàm. Vì vậy cách phòng ngừa và cách điều trị sâu răng nói chung và sâu răng hàm nói riêng được thực hiện ra sao để có được hiệu quả cao nhất là điều được rất nhiều người quan tâm.

>> Bị sâu răng phải làm sao
>> Biểu hiện của răng sâu
>> Bà bầu bị đau răng

Sâu răng hàm là gì?

Sâu răng hàm là sự phá hủy của các mô răng thật (bao gồm cả ngà và men răng) dưới tác động của vi khuẩn và acid, gây phân hủy đồng thời phân rã liên kết cứng của ngà và men răng.

Răng hàm bị sâu

+ Nguyên nhân gây sâu răng hàm

Nguyên nhân của tình trạng sâu răng chính là do vệ sinh răng miệng không tốt, dẫn đến các tích tụ vi khuẩn trên bề mặt răng. Chất đường có trong mảng bám sẽ là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn phát sinh và gây bệnh lý.

+ Dấu hiệu của bệnh sâu răng hàm

Khi bị sâu răng, trên răng sẽ xuất hiện các lỗ đen nhỏ. Lỗ đen này sẽ rộng và sâu dần. Khác với sâu răng cửa thường xuất hiện ở cạnh cắn hai bên, đối với sâu răng hàm, thường bị sâu ở các rãnh trên mặt nhai trước sau đó là sâu ở rãnh mặt bên. Vì răng hàm thường có nhiều gờ rãnh hơn các răng mặt.

Do đó, nếu răng hàm bị sâu thì mặt rãnh mặt nhai sẽ đen trước tiên, sau đó vết sâu lan rộng, vỡ ra thành miếng lớn. Cũng có trường hợp các lỗ sâu này hình thành ở thân răng và tiến dần vào bên trong ngà răng và cuối cùng là tủy răng.

Sâu răng hàm và những biến chứng nguy hiểm

Sâu răng khởi nguồn là những vết sâu phá hủy mô răng nhưng nếu không được điều trị ngăn chặn và kiểm soát thì sẽ lan rộng xuống phía dưới. Dấu hiệu sâu răng hàm đầu tiên, mô răng sẽ bị phá hủy nặng, vỡ ra, cấu trúc của răng bị xâm lấn nghiêm trọng. Sau đó, ngà răng bị sâu và lan tới tủy răng. Khi tủy răng bị viêm, răng sẽ bị đau nhức rất dữ dội, có khi cơn đau buốt nhói lên tận óc.

Biến chứng của sâu răng hàm

Tủy răng viêm không được điều trị sẽ tiếp tục viêm tới chóp răng. Chóp răng bị viêm sẽ sinh ra ổ mủ dưới nướu và làm tiêu xương ổ răng. Khi xương ổ răng tiêu, nướu viêm các dây chằng nha chu lỏng lẻo sẽ làm cho răng sâu vốn đã yếu càng bị lung lay nặng hơn.

Do đó, nguy cơ mất răng và viêm nướu – xương nghiêm trọng. Khi xương ổ răng bị viêm thì nguy cơ các răng kế cận bị viêm nhiễm và lung lay gãy rụng là điều không tránh khỏi. Đó là lý do nha sỹ thường khuyến cáo bệnh nhân nên điều trị sâu răng càng sớm càng tốt, đặc biệt là đối với răng hàm đóng vai trò ăn nhai chính trên cung hàm thì điều này lại càng quan trọng.

Trên đây là những điều mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về cách nhìn nhận dấu hiệu sâu răng hàm. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào bạn vui lòng liên hệ ngay tới nha khoa KIM để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn.