Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Nên hạn chế lấy tủy răng không ?

21:38 Add Comment

Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.

Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.

Xem thêm
http://bacsiranghammat.org/dieu-tri-mom-ho-co-chan-rang-nhanh-chong-hieu-qua/

Sau khi lấy tủy răng, răng sẽ không còn được chắc chắn như trước, rất dễ vỡ, gãy và cần hạn chế ăn những đồ cứng.

Răng mất tủy giống như cây mất rễ, khô, giòn và dần dần sẽ chết hẳn trong khoảng thời gian 8-10 năm.



Tuy nhiên với răng mất tủy, bạn có thể duy trì nó trong khoảng 15-25 năm nếu biết cách chăm sóc đúng cách. Dù sao thì vẫn sẽ rất vất vả và phiền phức cho bạn sau này.

Bởi thế trong nhiều trường hợp, các bác sỹ luôn khuyên là không nên lấy tủy vì ảnh hưởng tới hàm răng sau này.

Các điều trị nha khoa không cần thiết phải lấy tủy:
Răng bị sâu nhẹ, không quá đau nhức
Răng vỡ, mẻ, sâu nhưng chưa lộ tủy
Phục hình thẩm mỹ: răng thưa, răng sậm, giảm hô/móm,… mà không cần chỉnh hình răng nhiều.

Một số dấu hiệu cần điều trị tủy răng:
Bị đau nhức, đặc biệt là khi nhai
Nhạy cảm với thức ăn lạnh, nóng
Sâu răng nặng
Răng bị nhiễm trùng
Trường hợp cần phục hình răng nhiều khi răng hô, móm,…


Hiện nay với khoa học kĩ thuật hiện đại, răng sau khi chữa tủy mà được bọc mão răng sứ sẽ phục hồi được 80% độ bền. Ngoài ra độ bền của răng sứ cũng phụ thuộc vào chất lượng của mão răng sứ, cùi răng sứ sau khi được mài trong quá trình điều trị.

Có những loại cao răng nào ?

00:03 Add Comment

Cao răng là những mảng bám cứng chắc trên răng và dưới nướu, không thể làm sạch bằng biện pháp chải răng thông thường. Theo khoa học, đấy là chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ và cặn mềm của mảnh vụn thức ăn, vi khuẩn…

Ngoài ra, sự lắng đọng của huyết thanh trong máu kết hợp với cặn cứng và cặn mềm cũng là nguyên nhân hình thành cao răng.

Xem thêm
http://caygheprangimplant.weebly.com/dich-vu-nha-khoa/

Cao răng là “thủ phạm” gây ra hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm nướu, viêm nha chu, nhiễm khuẩn khoang miệng, tiêu xương răng…

Có mấy loại cao răng?

Có mấy loại cao răng là thắc mắc của rất nhiều người. Thông thường, các nha sĩ phân chia cao răng dựa trên 2 yếu tố là về vị trí cao răng và cấp độ cao răng.

+ Về vị trí:

♦ Cao răng trên thân răng (trên nướu): Đây là loại cao răng mà bạn có thể dễ dàng phát hiện bằng mắt thường. Chúng có thể nằm ở cả mặt trong và mặt ngoài của thân răng, thường có màu vàng nhạt. Nếu để lâu có thể chuyển sang màu đen nhạt.

♦ Cao răng dưới nướu: Loại cao răng này không thể nhận biết bằng mắt thường. Chúng thường nằm sâu dưới nướu và chỉ khi nướu bị cao răng làm cho sưng đỏ, cộm lên thì chúng ta mới có thể phát hiện được.



+ Về cấp độ:

♦ Cấp độ 1: Đây là giai đoạn mới hình thành nên lớp cao răng khá mỏng, chỉ khoảng dưới 1mm và có màu vàng nhạt.

♦ Cấp độ 2: Lúc này lớp cao răng đã dày dần lên, có trường hợp dầy khoảng 2mm. Màu sắc chuyển sang vàng sậm hơn và gây ra một số vấn đề răng miệng như sưng nướu, chảy máu chân răng, hôi miệng…

♦ Cấp độ 3: Đây là lúc cao răng phát triển cực mạnh với độ dày trên 2mm và chuyển sang màu nâu hoặc đen. Thời điểm này, cao răng thực sự trở thành một “ổ bệnh” cực lớn và gây ra nhiều bệnh lý răng miệng rất nguy hiểm.

Phương pháp loại bỏ cao răng triệt để nhất

Việc nhận biết có mấy loại cao răng và phân biệt được sự khác nhau giữa chúng sẽ là căn cứ để bạn có biện pháp loại bỏ cao răng phù hợp nhất.

Khi phát hiện cao răng mới hình thành, bạn có thể áp dụng một số cách tự nhiên như ngậm đường nâu, ngậm giấm, dầu dừa… để hạn chế sự phát triển của cao răng và có thể loại bỏ đi một phần nào đó những mảng bám cứng đầu đó.


Tuy nhiên, cách tốt nhất để loại bỏ hoàn toàn những mảng bám đó là thực hiện lấy cao răng bằng công nghệ hiện đại. Hiện nay, lấy cao răng siêu âm Cavitron BP 8.0 là công nghệ hàng đầu, được tin dùng tại hơn 100 quốc gia trên thế giới.

Với tác động rung của đầu máy siêu âm siêu mảnh, những mảng bám cao răng sẽ bong ra dễ dàng, ngay cả những mảng bám cứng đầu ở những vị trí khó tiếp cận nhất.


Việc lấy cao răng dưới nướu nhẹ nhàng, hoàn toàn không cần tách nướu nên sẽ hạn chế tối đa tình trạng đau nhức và chảy máu kéo dài như những phương pháp lấy cao răng truyền thống.

LẤY CAO RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG, LỢI HAY HẠI?

20:59 Add Comment
LẤY CAO RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG, LỢI HAY HẠI?

Câu hỏi: Thưa bác sĩ, em có nghe nói việc lấy cao răng nhiều sẽ làm nướu bị chảy máu và ảnh hưởng không tốt đến men răng, tuy nhiên đây chỉ là lời nói từ một chiều nên em không tin lắm bởi bác sĩ vẫn khuyên nên lấy cao răng định kỳ từ 3-6 tháng. Vậy mong bác sĩ tư vấn giúp em lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, là có lợi hay có hại ạ? Em cảm ơn! (Hoàng Thanh Thu – Hà Nội).

1. Cao răng là gì, vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,…
lấy cao răng có ảnh hưởng gì không
Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,…

2. Vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

Có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết, nên thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng.

Trước khi tìm hiểu lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, trước hết bạn cần biết một số tác hại mà cao răng gây ra nếu không được lấy định kỳ:
lấy cao răng có ảnh hưởng không

+ Làm mất thẩm mỹ: sau khi ăn khoảng 15 phút nếu khoang miệng không được vệ sinh sạch sẽ thì các mảng bám sẽ hình thành, lâu ngày sinh ra cao răng có màu vàng hoặc màu đen gây mất thẩm mỹ cho hàm răng của bạn. Việc chải răng thông thường không thể làm mất đi cao răng. Bởi vậy mà nếu không lấy cao răng, đồng nghĩa bạn sẽ phải chung sống với nó.

+ Nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng: cao răng là nguyên nhân chính gây cho bạn bị các bệnh về nướu như viêm nướu, viêm nha chu, bệnh niêm mạc miệng…

Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có tốt không sau 3 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Bạn Thu có thể yên tâm nhé. Hãy theo dõi xem sau 3 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sĩ.

Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm.  Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mảng bám sẽ tốt hơn.

Việc lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể.
lấy cao răng ảnh hưởng gì không
Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 3 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn. Ngoài ra, Nha Khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn khuyên bạn nên vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng hàng ngày, lấy sạch mảng bám để tránh việc bị cao răng sớm.

--> bà bầu có được lấy cao răng

3. lấy cao răng ảnh hưởng gì không, lợi hay hại?

Câu trả lời là không vì kỹ thuật lấy cao răng thực chất chỉ là tẩy đi lớp cặn cao răng cứng bám trên răng mà không gây xâm lấn cho răng. Ngoài ra, điều này cũng giải thích được lấy cao răng thực chất không làm trắng răng mà chỉ là loại bỏ những mảng cao răng ố vàng hoặc màu đen, giúp lấy lại màu sắc vốn có của răng.
Lay cao rang co anh huong gi khong
lấy cao răng có gây ảnh hưởng gì không
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không có ý kiến gây hại cho nướu và men răng cũng không phải không có căn cứ. Nếu tay nghề bác sĩ yếu kém việc lấy cao răng có thể gây răng ê buốt, chảy máu nướu kéo dài bởi thao tác không chuẩn. Thêm vào đó, kỹ thuật lấy cao răng bình thường cũng ít nhiều gây đau nhức và chảy máu cho bạn nếu bạn đang gặp vấn đề về nướu.

Như vậy, lấy cao răng định kỳ là rất nên làm nhưng bạn cũng cần quan tâm đến khoảng cách giữa các lần thực hiện để đảm bảo không phải lo lắng vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không.


Cách lấy cao răng bằng dấm hiệu quả nhất

03:36 Add Comment

Dấm có tác dụng loại bỏ các cáu bẩn và vôi răng trên bề mặt răng miệng, khi đánh răng bằng dấm các mảng bám sẽ bong và trôi ra ngoài cũng với nước dấm. vì thế sử dụng phương pháp này một cách kiên trì trong ít ngày bạn sẽ thấy hiệu quả rõ ràng.


Có nhiều cách lấy cao răng bằng dấm nhưng hiệu quả nhất phải kể đến 2 phương pháp sau:
Chải răng bằng dấm . Phương pháp thực hiện này rất đơn giản, trước khi đi ngủ bạn lấy dấm ăn để chải răng thay cho kem đánh răng bình thường, sau đó xúc miệng lại bằng nước sạch. http://chamsocrangtreem.vn/han-rang-sua-cho-be-co-nen-khong/



Xúc miệng bằng dấm

Đơn giản hơn, bạn cũng có thể sử dụng dung dịch này để ngậm, súc miệng trong khoảng 2 tới 3 phút sau đó thì súc miệng lại bằng nước sạch.

Để có hiệu quả cao nhất nên kết hợp với muối. Bạn cần chuẩn bị:

+ 2 thìa dấm

+ 1/2 thìa muối

+ 1 nửa bát con nước ấm

Cách làm:

Cho dấm, muối vào bát nước ấm và hòa tan chúng lại với nhau tạo thành một dung dịch dùng để ngậm và xúc miệng. Những thành phần trong dung dịch súc miệng này có công dụng tuyệt vời trong việc loại bỏ cao răng, không những thế nước súc miệng lấy cao răng này còn giúp bạn loại bỏ vi khuẩn có hại trong miệng, sát trùng và tránh viêm lợi, bảo vệ sức khỏe răng miệng hiệu quả. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be/

Lấy cao răng bằng dấm khá an toàn và tiết kiệm nhưng lại không đem đến hiệu quả tức thì. Bạn phải kiên trì thực hiện trong một thời gian rất lâu mới nhận thấy hiệu quả. Ngoài ra, trong trường hợp cao răng bám quá lâu và quá chắc thì cách này không đem lại hiệu quả, bạn cần đến một phương pháp tối ưu hơn.

Tại nha khoa, cạo vôi răng siêu âm công nghệ hoàn toàn mới sẽ giúp bạn giải quyết được việc này.

Với thiết bị lấy cao răng thủ công trước kia thì thao tác lấy cao răng diễn ra khá lâu và gây đau nhức khá nhiều, làm tổn hại nhiều đến men răng và nướu. Tuy nhiên, hiện tại, hầu hết các trung tâm nha khoa lớn trên thế giới đều áp dụng công nghệ lấy cao răng thế hệ mới bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 với nhiều ưu điểm nổi bật:

Sử dụng máy lấy cao răng siêu âm với tần số hoạt động lên tới 25K làm vỡ cấu trúc của cao răng, đồng thời hệ thống phun nước áp lực sẽ làm sạch chúng. Với mỗi vị trí trên răng, sử dụng một loại đầu Insert phù hợp có tác dụng làm bong mảng bám trên răng, tăng khả năng làm sạch, giảm ê buốt và không làm tổn thương đến lợi.

Với công nghệ mới thì lấy cao răng tại Nha khoa sẽ diễn ra khá nhanh, dao động khoảng 30 phút. Nếu như trường hợp cao răng quá nhiều, đặc biệt dưới nướu thì lấy cao răng sẽ lâu hơn


Với kỹ thuật bằng kỹ thuật lấy cao răng siêu âm thì những lo lắng của bạn sẽ được loại bỏ: hoàn toàn không đau, không chảy máu, không làm tổn thương bề mặt răng so với các dụng cụ bằng tay. Đặc biệt với đầu máy siêu âm nhỏ gọn sẽ giúp làm sạch tận gốc cao răng ngay ở dưới nướu mà hoàn toàn không tác động đến nướu hay chân răng. Đây là những ưu điểm nổi bật giúp cho lấy cao răng đạt hiệu quả cao nhất.

Đánh bóng răng có tốt không?

00:17 Add Comment
Đánh bóng răng có tốt không?

Bên cạnh cạo vôi răng thì đánh bóng răng được biết đến như một quy trình không thể thiếu sau khi cạo vôi, vậy mục đích lớn nhất của việc đánh bóng răng là gì? Cùng tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài viết sau đây nhé.


Cạo vôi, đánh bóng răng là quy trình giúp lấy sạch vôi răng mà bạn nên thực hiện định kỳ. Vôi răng (còn được gọi là cao răng) được hình thành từ những mảng bám tồn tại lâu ngày trong miệng. Đó chính là mảnh vụn thức ăn dư thừa mắc lại trong kẽ răng, trên đường viền nướu mà bàn chải và chỉ nha khoa không thể làm sạch được.

Mảng bám hình thành suốt 24h mỗi ngày vì việc ăn uống của chúng ta là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục. Khi mảng bám không được làm sạch, lâu ngày sẽ cứng dần và tạo thành cao răng.
Sự vôi hóa của lớp cao răng này là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bệnh về nướu như: nướu đỏ, nướu bị sưng, chảy máu, hơi thở có mùi và nếu tiến triển nặng có thể dẫn đến viêm nha chu, mất răng…
Một trong những giải pháp tốt nhất để phòng ngừa các bệnh răng miệng là bạn nên đến trung tâm nha khoa để cạo vôi, đánh bóng răng mỗi 4 – 6 tháng/lần.
Lợi ích của việc cạo vôi đánh bóng răng.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Đánh bóng răng giá bao nhiêu tiền
Lấy cao răng cho trẻ

Đánh răng thường xuyên, dùng chỉ nha khoa, vệ sinh răng thường xuyên và kiểm tra sức khỏe răng miệng giúp bạn luôn có nụ cười rạng rỡ và hơi thở thơm tho. Ngoài ra, những thói quen trên còn giúp bạn ngăn ngừa được những bệnh về răng miệng và giảm nguy cơ mất răng. Lấy vôi răng một cách thường xuyên sẽ giúp bạn loại bỏ những mảng bám, cao răng tích tụ và những mảng ố màu khỏi răng.

Dưới đây là 05 lý do bạn nên thực hiện việc cạo vôi-đánh bóng răng một cách thường xuyên.

Tiết kiệm chi phí. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe răng miệng thường xuyên giúp bạn ngăn ngừa bệnh phức tạp về răng miệng trong tương lai và để lại những chi phí trong hóa đơn sẽ thấp hơn.
Ngăn ngừa các bệnh về răng miệng. Viêm nướu răng được gây ra bỏi những mảng bám tích tụ trên răng dẫn đến sưng nướu và chảy máu răng.
Giảm các nguy cơ về đau tim và đột quỵ. Vi khuẩn có thể di chuyển vào máu làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ
Kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Khi mắc bệnh về răng miệng thì việc kiểm soát lượng đường trong máu sẽ trở nên khó khăn. Bệnh tiểu đường và những bệnh về nướu thường có mối quan hệ với nhau. Người mắc bệnh tiểu đường dễ bị mắc bệnh về nướu và xương ổ răng sẽ tiêu đi nhanh chóng hơn bình thường.

Hơi thở thơm tho. Hơi thở của bạn sẽ năng mùi nếu không làm sạch răng thường xuyên. Làm sạch răng, đánh bóng răng ít nhất 02(hai) lần một ngày.


Nguồn: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-co-lam-trang-rang-khong/