Hiển thị các bài đăng có nhãn tram-rang-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Kỹ thuật hàn răng bằng composite có tốt không?

01:46 Add Comment
Kỹ thuật hàn răng bằng composite có tốt không?
Trong các phương pháp hồi phục nha khoa thì trám răng bằng composite được coi là một trong những dịch vụ nha khoa phổ biến hiện nay. Tiết kiệm chi phí giúp phục hình răng thẩm mỹ nhanh chóng, phương pháp này đã dần chiếm được cảm tình của nhiều khách hàng. Cùng tìm hiểu rõ hơn nhé.



1. Trám răng bằng composite là gì và ưu nhược điểm

Có thể bạn nghe nhiều về hàn trám răng bằng composite nhưng lại chưa biết trám răng composite là gì. Thực chất composite là tên gọi của một loại vật liệu trám thẩm mỹ trong nha khoa, được sử dụng như một chất thay thế mô răng bị mất.

cách trám răng cấm

Về cơ bản trám răng bằng composite chính là cách thực hiện thẩm mỹ răng khá đơn giản, được áp dụng trong các trường hợp răng sâu, răng có khuyết điểm (vỡ mẻ, thưa, mòn men hay xỉn màu…). Đây được coi là cách trám răng trực tiếp với các thao tác khá đơn giản và tiết kiệm chi phí.

Kỹ thuật hàn răng bằng composite đem lại tính thẩm mỹ rất cao

* Ưu điểm của trám răng bằng composite là gì?

Vật liệu composite có khá nhiều ưu điểm như màu sắc gần giống màu răng thật nên khi thực hiện hàn trám cho những vị trí lộ ra ngoài như răng cửa sẽ đạt tính thẩm mỹ cao. Nhà sản xuất và bác sĩ có thể kiểm soát và làm chủ được màu sắc của chất liệu composite khi sử dụng nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm trong giao tiếp sau khi hàn trám với chất liệu thẩm mỹ này.

 Trám răng bằng composite cũng có đặc trưng chống chịu được sự mài mòn, độ nén chịu lực và đặc biệt là không độc cho cơ thể, hoàn toàn không gây nên những kích ứng nhẹ như vật liệu amalgam.

 Thời gian thao tác với composite khá nhanh dưới nhiệt độ thường, thông thường toàn bộ quy trình hàn trám răng bằng composite chỉ diễn ra trong vòng từ 15-20 phút, không gây đau nhức cho bệnh nhân.

 Composite được đóng gói trong các dụng cụ chứa nhỏ, dạng monomer, dẻo, dể tạo hình, cứng hóa bởi phản ứng quang trùng hợp bởi ánh sáng từ nguồn đèn Halogen, laser trong thời gian ngắn. Chính bởi tính chất dẻo của composite mà nha sỹ sẽ dễ dàng thao tác chỉnh sửa cho đến khi đạt được tính thẩm mỹ cao nhất mới tiến hành chiếu đèn laser để đông cứng chỗ trám. Hình thể tạo ra trên bề mặt răng phụ thuộc hoàn toàn vào óc thẩm mỹ và kỹ năng tạo hình của bác sĩ.



Đông cứng vết trám với ánh sáng laser

http://tramrangsau.vn/tram-rang-o-dau-tot/

* Hạn chế của kỹ thuật hàn răng bằng composite

 Composite có độ giãn nở vì nhiệt khác so với men răng, do đó khi ăn thức ăn có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh dẫn đến tình trạng hai lớp chất liệu có sự thay đổi thể tích khác nhau khi tiếp xúc với cùng một mức nhiệt độ nóng hoặc lạnh khác nhau làm cho hai lớp vật chất này trượt lên và rời ra khỏi nhau, khiến cho vết trám bị bong tróc hoặc tạo thành kẽ hở cho nước bọt cùng các chất bẩn lọt vào. Cũng chính bởi đặc trưng này mà trám răng bằng composite có độ bền không được cao.

 Thông thường, độ bền của trám răng bằng composite có thể kéo dài được từ 2-4 năm, sau đó vết trám có xu hướng bong tách khỏi bề mặt răng cũng là lúc bạn nên thực hiện hàn trám lại từ đầu.

 Vật liệu trám có nhiều màu để lựa chọn, nên bác sĩ sẽ chọn màu phù hợp với răng trông rất tự nhiên như răng thật của bạn. Do phải trám nhiều lớp mỏng, nên quy trình trám răng này lâu hơn một chút so với cách trám bằng Amalgam.


Laser Tech chính là công nghệ hàn trám răng tốt nhất hiện nay, có thể loại trừ được những hạn chế của vật liệu trám composite, tăng cường độ bền chắc của vết trám với độ bám dính cao. Đảm bảo cho bạn ăn nhai hoàn toàn bình thường trong một thời gian dài. Thao tác hàn răng nhẹ nhàng, chính xác, hoàn toàn không ê nhức, loại trừ tất cả các sai sót có thể xảy ra khi hàn trám.

2. Quy trình hàn trám răng bằng composite như thế nào?

+ Nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch bề mặt men răng phía trước tạo nhám bề mặt răng vừa được mài để tăng độ bám dính của composite

+ Phủ một lớp Bonding đi kèm với sản phẩm nhằm tăng độ lưu giữ vào sâu trong lớp ngà

+ Phủ dần từng lớp composite ra phía ngoài đồng thời tạo hình thể ngoài của răng bằng composte trong giai đoạn này, chỉnh sửa lại hình thể và tiến hành chiếu đèn laser để đông cứng

+ Thực hiện đánh bóng bề mặt trám, xóa bỏ vết gồ ghề giúp ăn nhai không cộm cấn

cách trám răng cấm an toàn

Khắc phục nhược điểm của trám răng composite bằng công nghệ Laser Tech

♥ http://tramrangsau.vn/tram-rang-co-dau-khong/

Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì cách duy nhất đó là thực hiện với công nghệ tốt để có thể hạn chế được những nhược điểm của vật liệu composite. Hiện nay, công nghệ trám răng Laser Tech được Liên đoàn Nha khoa Quốc tế đánh giá là công nghệ trám tốt nhất, cho hiệu quả cao nhất khi thực hiện với những ưu điểm nổi bật:

 Miếng trám không chỉ cứng chắc hơn, có độ bền và chịu lực cao mà còn có thể bám dính cực tốt. Hàng ngàn chân bám li ti được hình thành giúp miếng trám bám chắc trên mô răng thật không dễ bị đứt gãy, bung bật trong môi trường ẩm và nhiều acid như khoang miệng.

 Kích cỡ miếng trám không bị co lại nên phủ đầy được toàn bộ khoang răng sâu, không xảy ra hiện tượng khoang rỗng hay đọng nước, loại trừ hoàn toàn tình trạng cong vênh miếng trám.

3. Trám răng bằng composite cần lưu ý những gì?

✓ Nên kiêng ăn những đồ nóng, lạnh, đồ quá rắn, cứng phải dùng lực mạnh.

✓ Hạn chế các thức uống sậm màu dễ gây xỉn chỗ trám.

✓ Không nên chải răng quá mạnh.

✓ Không dùng răng như một công cụ mở nắp chai, nút thắt…

✓ Sau 4 – 5 ngày nếu cảm thấy đau nhức, khó chịu khi ăn nhai cần đến nơi làm để được kiểm tra và điều trị.

Hiệu quả trám răng bằng composite với công nghệ Laser Tech. Lưu ý hiệu quả tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của khách hàng

Mọi thắc mắc, và nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

Vật liệu nào sử dụng để trám răng ?

20:40 Add Comment

Hiện nay với công nghệ vật liệu nha khoa mới các giai đoạn làm rỗ mặt men (etching) và keo dán vào ngà hay men (bonding) được làm thu ngắn thời gian thành một loại keo dán 3 trong 1. Thời gian trám răng thẩm mỹ với composite như vậy nhanh hơn vì rút ngắn được 3 giai đoạn. Tiến bộ hơn nữa về đèn quang trùng hợp với bóng đèn LED sạc pin sử dụng năng lượng ít, không làm nóng bóng đèn (Đèn hallogen loại cũ rất nóng phải có quạt giải nhiệt).


Tuy nhiên hiện nay trên thị trường chưa có composite dùng cho đèn plasma nên nếu sử dụng đèn plasma, độ chiếu sáng rất mạnh làm cứng composite nhanh quá sẽ làm vật liệu co rút nhiều hơn và giảm tuổi thọ của miếng trám thẩm mỹ. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chua-cuoi-ho-loi-o-dau-tot-nhat/



Composite: là chất trám răng thẫm mỹ có nhiều loại:

* Composite hóa trùng hợp: có từ thập niên 1960 được sử dụng để thay thế cho xi măng silicate, có nhiều dạng, đây là vật liệu nhựa tổng hợp trộn với hạt thủy tinh để có độ cứng và chịu sự mài mòn.

Chất trám gồm nhiều dạng:
- Dạng bột pha với nước là chất xúc tác, màu rất đơn giản

- Dạng paste dẽo khi trám trộn 2 phần bằng nhau: một phần là chính với một phần là xúc tác (catalyst), chất trám cứng trong vòng 5 phút.

Chất trám se tự cứng bằng phản ứng hóa học (gọi là chemical cure). Xài composite hóa trùng hợp màu sắc của chất trám là màu của ngà răng do chất trám có độ trong suốt và phản chiếu màu từ ngà xung quanh. Vì vậy một thời gian miếng trám bị đục và đổi màu nhanh chóng.

Khuyết điểm của chất trám dạng trộn nói chung là khó chính xác vì khi trộn BS hay người phụ tá chỉ đong đo bằng mắt và thường là 2 phần không bằng nhau, như vậy độ cứng của chất trám sẽ không đều.

Hơn nữa chất trám không có tính bám dính bị co rút nhiều và dễ bị bong ra khỏi xoang, nên khi đào xoang phải làm ngàm để không bị sút  http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chua-cuoi-ho-loi-co-dau-khong/

* Composite quang trùng hợp (light curing composite)

Là chất trám răng thế hệ mới là chất trám răng thẩm mỹ nhất, hiện đại và tiến bộ nhất từ thập niên 1980 đến nay. Do chất trám có hạt độn rất mịn (Kích thước nano mét) và có màu sắc phù hợp với men răng. Chất trám composite dùng ánh sáng đơn sắc halogen màu xanh, đèn plasma, hoặc ánh sáng đèn LED (công nghệ mới) để trùng hợp làm cứng miếng trám, thời gian trùng hợp cho từng lớp trám là từ 20 giây- 40 giây. Kỹ thuật trám composite cũng là kỹ thuật dán, vì khi trám răng thẩm mỹ , người ta phải làm cho men và ngà răng có độ nhám bằng cách thoa acid phosphoric lên men và ngà, sau đó bonding bằng một loại keo đặc biệt thì chất trám mới dính vào men và ngà răng.

Ưu điểm của vật liệu composite là:

- Không cần đào xoang theo lối cổ điển làm mất nhiều men và ngà.

- Dùng để trám răng cửa rất thẫm mỹ, do màu sắc tương hợp với răng và rất giống màu ngà răng.

- Có thể trám đấp mặt cho răng bị đổi màu vì nhiễm sắc tố vàng nâu của chất tetracycline

Khuyết điểm:

- Độ cứng ,độ mài mòn, độ co rút đều không bằng chất trám amalgam bạc . Do đó các răng cối lớn có lỗ sâu to trám với composite sẽ không bền bằng amalgam. Trám với composite cho răng hàm và với những lổ sâu lớn chỉ có thể chịu lực và độ mài mòn trong 2 năm.

- Đối các răng hàm khi trám với composite cần phải theo dõi sâu răng tái phát, vì rất dễ bị sâu tái phát, do chất trám bị co rút nhiều hơn chất trám bạc http://phauthuathamhomom.com/cuoi-ho-loi-phai-lam-sao/

Xi măng Glass ionomer hay G.I.C: là một loại xi măng có độ bám dính vào men tốt, thích hợp cho răng trẻ em, cho các răng sữa có tính tạm thời vì chất trám GIC có độ cứng thấp và không thẫm mỹ nhiều như composite quang trùng hợp. Ở răng người lớn, chất trám glass ionomer được dùng làm nền tạo nên đáy xoang trước khi trám composite hay amalgam lên.

Trám phòng ngừa bằng sealant:

Kỹ thuật trám phòng ngừa với sealant là dùng chất trám lỏng composite tự cứng hay quang trùng hợp (light cure) phủ lên hố và rãnh của răng để che cho răng không bị phá hủy bởi axít. Chất trám phòng ngừa chỉ sử dụng cho trẻ em từ 6-15 tuổi và trên các răng hàm vĩnh viễn.Răng đã trám phòng ngừa sẽ giúp cho trẻ không bị sâu răng trong 2 - 5 năm.

Có nên hàn răng cho trẻ 3 tuổi không?

00:06 Add Comment
Có nên hàn răng cho trẻ 3 tuổi không?

Thưa bác sĩ! Con tôi hiện nay 3 tuổi, răng bé đang gặp phải nhiều vấn đề, không biết có nên hàn răng cho trẻ 3 tuổi hay không. Mong bác sĩ giải đáp rõ thắc mắc này giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ!


Ba tuổi đang là thời kỳ răng sữa, bé lại mọc chưa đủ răng nên có thể là hệ răng của bé phát triển hơi chậm so với các trẻ khác. Cho nên, có thể thời điểm mọc răng trưởng thành của trẻ cũng có thể dài hơn bình thường. Khi đó, những chiếc răng sữa sẽ tồn tại với bé lâu hơn.Vì vậy việc duy trì và bảo tồn những chiếc răng sữa là cần thiết để hỗ trợ bé trong việc ăn nhai tốt hơn.

Ngoài ra, đúng như bạn nói, nếu bị sâu răng sữa mà không được hỗ trợ điều trị thì sự tiến triển của bệnh sẽ rất nhanh. Bởi vì răng sữa là hệ răng khá “mỏng manh”, không giống với răng trưởng thành.

Răng sữa có phần mô và men răng rất mỏng, kích cỡ nhỏ nên rất dễ bị tổn thương và tấn công bởi bệnh lý răng. Khi đã bị sâu răng thì tiến triển bệnh sẽ rất nhanh và cũng gây khó chịu, đau nhức cho trẻ giống như sâu răng trưởng thành vậy.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Cach tram rang cam
Những điều cần lưu ý khi trám răng

Hơn nữa, nếu để răng sâu không hỗ trợ điều trị thì chiếc răng sữa này sẽ bị hủy hoại và rụng sớm, trước thời điểm của lịch rụng răng sữa để răng trưởng thành mọc lên.

Sự rụng răng sai lịch có thể là nguyên nhân dẫn đến những sai lệch trong mọc răng trưởng thành về sau, do mầm răng trưởng thành không được định hướng bởi răng sữa tại vi trí đó. Ngoài ra, tình trạng rụng răng sớm còn khiến cho việc phát âm sau này của trẻ bị ảnh hưởng và không được tròn tiếng.

Mặc dù răng sứ chỉ tồn tại trong khoảng vài năm, song việc hàn răng sâu cho bé vẫn nên làm để khắc phục tất cả những nguy cơ kể trên. Bạn có thể đến bất cứ trung tâm nha khoa nào, tuy nhiên nên chọn địa chỉ uy tín nhé.

Nha khoa hiện có tất cả các dịch vụ răng miệng cho mọi lứa tuổi nên bạn có thể yên tâm khi đưa bé đến với trung tâm để hỗ trợ điều trị. Công nghệ trám răng Laser Tech mới sẽ giúp đảm bảo hàn trám đạt chất lượng tốt, hạn chế xâm lấn.


Nguồn: http://benhviennhakhoa.com/tram-rang-cua-gia-bao-nhieu-tien-re-nhat.html