Phụ nữ mang thai có thể cấy ghép implant được không?

19:18 Add Comment
Phụ nữ mang thai có thể cấy ghép implant được không?

Vấn đề phụ nữ mang thai có nên cấy ghép implant không là điều mà nhiều bà mẹ muốn biết. Vì thường là trong lúc mang thai thường phải tránh các tác động vào răng. Thật hư việc này thế nào sẽ được giải đáp trong bài viết sau.


Có nên cấy ghép implant cho phụ nữ mang thai?

Trong giai đoạn mang thai, điều kiêng kỵ nhất đối với chị em chính là thực hiện các cuộc tiểu phẫu đến phẫu thuật. Chỉ khi nào sinh xong chị em mới được phẫu thuật, do đó cấy ghép implant không được chỉ định đối với những phụ nữ đang mang thai. Vì trong lúc mang thai, sức khỏe và thể trạng của người mẹ thay đổi khác với lúc bình thường, nên chỉ cần có những tác động dù là nhỏ nhất như cảm cúm hay dị ứng cũng có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của thai phụ.
>>> Mất 1 răng hàm

Khi thực hiện cấy ghép implant, cần phải trải qua các bước thăm khám, kiểm tra bắt buộc như chụp phim x-quang để xác định nguyên nhân gây ra hô móm, tình trạng răng lệch lạc để từ đó mới có thể đưa ra kế hoạch niềng răng phù hợp và chính xác nhất. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn phải được gây tê và sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, giảm đau sau khi phẫu thuật. Tất cả những điều này hoàn toàn gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình mang thai của người mẹ và thai nhi. Đó là tất cả những lý do mà việc điều trị cấy ghép răng implant nha khoa ở phụ nữ mang thai phải trì hoãn sau khi sinh.
>>> Chi phí trồng răng nguyên hàm
Cấy ghép implant và phụ nữ mang thai
Việc thực hiện các xét nghiệm trước khi cấy ghép răng implant sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, vì vậy, phụ nữ mang thai là đối tượng chống chỉ định cấy ghép răng implant.
Chăm sóc răng miệng cho phụ nữ mang thai và một số lưu ý về cấy ghép implant

Chống chỉ định thực hiện cấy ghép implant cho phụ nữ mang thai, tuy nhiên, sau khi đã phẫu thuật cấy ghép implant xong thì phụ nữ vẫn có thể mang thai trong lúc chờ phục hình răng trên implant, đặc biệt là những cách thức đòi hỏi phải từ 3 tháng đến 1 năm mới làm phục hình. Tất cả các phương pháp điều trị nha khoa, chỉ ngoại trừ các điều trị nhằm để phòng bệnh đều nên thực hiện sau khi sinh.

Thời gian tốt nhất để thai phụ có thể đi khám và tiến hành điều trị răng miệng là từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6. Vì vậy, khi đến khám răng miệng, bạn nên thông báo cho bác sĩ biết là đang mang thai, để bác sĩ có thể biết rõ tình trạng của bạn. Điều này sẽ giúp các bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất cho bạn và cả đứa con chưa sinh ra.

Nhổ răng cấm bị sâu nên hay không?
Phụ nữ mang thai cần đến khám răng định kỳ tại nha khoa và lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ khi muốn thực hiện cấy ghép răng implant.

Với những chia sẻ trên, chúng tôi mong rằng bạn đã thấy được sự nguy hiểm của việc cấy ghép implant khi mang thai. Tại Nha Khoa nha khoa KIM chúng tôi đã tiếp nhận không ít trường hợp các phụ nữ mang thai đăng ký khám răng an toàn và theo dõi tình hình răng miệng trong thời gian mang thai, họ đều rất hài lòng về chất lượng dịch vụ của chúng tôi.

Giữ vệ sinh hàm giả ở người cao tuổi

Vỹ Seo 23:53 Add Comment
Giữ vệ sinh hàm giả ở người cao tuổi

Việc sử dụng không đúng cách và vệ sinh hàm giả không đảm bảo có thể gây bệnh về lợi và miệng. Việt Nam là một trong số các nước có lượng người rụng răng sớm rất cao. Cùng với tình trạng rụng răng vì lão hóa ở người cao tuổi, kéo theo lượng lớn bệnh nhân cần mang răng và hàm giả...

Hàm giả cần được cọ rửa sau mỗi bữa ăn, trước khi ngủ cần tháo răng ngâm trong dung dịch sát khuẩn và vệ sinh nhẹ nhàng sạch sẽ. Kích thước của răng giả không vừa với nướu sẽ làm nướu bị trầy xước, khoét sâu, loét viêm nạc. Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến tiền ung thư. Việc lắp răng và hàm giả không được tự làm tùy tiện, cần được chuyên gia răng hàm mặt thực hiện chuẩn xác.

Mòn răng rất phổ biến ở người già, thường gặp là hiện tượng mòn mặt nhai, cổ răng. Nguyên nhân thường là do tật nghiến răng, nhai đồ ăn dai cứng hoặc chải răng quá mạnh. Chứng thiểu sản men và các bệnh ảnh hưởng tới quá trình khoáng hóa cũng khiến men răng mềm và dễ vỡ. Răng mòn sẽ khó nghiền và cắt thức ăn, mất cảm giác ăn ngon, còn dẫn đến các bệnh co thắt cơ nhai, tổn thương khớp thái dương hàm. Để phòng tránh mòn răng cho người lớn tuổi, chúng ta cần hạn chế các thức ăn không phù hợp, chăm sóc răng miệng đúng cách, bổ sung vitamin và chất khoáng thiết yếu.

Khô miệng ở người già thường do uống ít nước, căng thẳng và thiếu ngủ, điều trị bệnh bằng xạ hay hóa trị. Miệng khô nghĩa là lượng nước bọt thiếu hụt, vi khuẩn trong miệng tăng nhanh dễ đến các bệnh răng miệng. Uống nước nhiều hơn, tinh thần luôn thoải mái, kiêng các loại thực phẩm chứa nhiều chất đường, béo và caffein là cách thức để cải thiện tình trạng này. Nếu khô miệng ở người lớn tuổi kéo dài gây khó chịu ở họng thì cần đưa họ khám chữa kịp thời.

Đối với các cụ không tự chăm sóc bản thân, người nhà cần giúp các cụ chải răng bằng bàn chải mềm, nhẹ nhàng, kỹ càng, thường xuyên chú ý các biểu hiện các bệnh răng miệng như Hôi miệng,Sâu răng, viêm nướu, nấm vùng miệng để sớm chữa trị. Người lớn tuổi rất cần được khám răng định kỳ 2 lần mỗi năm để bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng toàn diện

Vỹ Seo 20:55 Add Comment
Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng toàn diện

Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Fluor trong sự phát triển và duy trì độ chắc khỏe của răng trên cung hàm. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ dùng càng nhiều Fluor càng tốt thì hoàn toàn sai lầm. Khi không dùng đúng cách và đúng liều lượng, rất có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc Fluor rất nguy hiểm. Vậy dùng Fluor chống sâu răng thế nào là đúng cách?

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Phú Nhuận
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Tân Phú


1. Tác dụng cơ bản của Fluor chống sâu răng
Trước hết, Fluor tham gia vào quá trình phát triển của răng, là một trong những thành phần tạo nên ngà răng và men răng. Nhờ có sự hiện diện của Fluor mà răng có thể bền vững và được bảo vệ trước sự tấn công của các tác nhân gây nên bệnh sâu răng. Theo các chuyên gia nha khoa, Fluor có ảnh hưởng đến sự điều hòa chuyển hóa canxi và photpho. Nếu thiếu thành phần này sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng lượng Fluor ở những chiếc răng sâu, đặc biệt là trong men răng thấp hơn đáng kể so với mức bình thường. Người ta cũng nghiên cứu những chiếc răng vệ sinh bằng nước có nồng độ Fluor thấp hơn 0,5mg/l sẽ dễ bị sâu răng hơn những chiếc răng được vệ sinh hàng ngày bằng nước có nồng độ trên mức này.

Fluor còn là cơ sở để làm nảy sinh quá trình tái khoáng men răng, giúp tăng độ cứng chắc và khả năng tự bảo vệ của men răng. Do đó, có thể nói, bổ sung Fluor chống sâu răng mỗi ngày chính là cách tốt nhất để không những phòng ngừa loại bệnh này mà còn giúp cho răng chắc khỏe hơn.

2. Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng
Fluor tốt cho cơ thể nhưng không phải cứ dùng càng nhiều càng tốt. Trái lại, nếu dùng vượt quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc Fluor rất nguy hiểm.

Mỗi ngày, cơ thể cần bổ sung đầy đủ 5 nhóm dưỡng chất qua thức ăn sau đây như: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Fluor chính là chất khoáng vi lượng nằm trong nhóm chất khoáng. Như vậy, ngoài Fluor cơ thể còn cần nhiều nhóm chất khoáng vi lượng khác. Tất cả chúng đều chỉ là vi lượng có tỷ lệ rất nhỏ. Fluor cũng vậy, thậm chí còn nhỏ hơn và chỉ được tính bằng miligam.

Mỗi độ tuổi sẽ có giới hạn dùng Fluor riêng. Với trẻ từ 1 -3 tuổi chỉ cần 0,7mg/ngày, trẻ từ 4 – 8 tuổi cần 1mg/ngày, trẻ từ 9 tuổi trở lên và người trưởng thành cần 2 – 4 mg/ngày.

Khi nồng độ Fluor sử dụng hàng ngày cao hơn mức giới hạn này, sẽ có thể dẫn đến ngộ độc Fluor, đặc biệt là ở trẻ em dưới 9 tuổi. Bởi vậy, cần cẩn trọng khi cho trẻ bổ sung Fluor chống sâu răng, nên lưu ý đặc biệt trong khi lựa chọn các loại kem chải răng hàng ngày.

Như vậy, dù thiếu hay thừa Fluor cũng đều không tốt cho răng miệng, do đó cần chú ý sử dụng đúng cách và đúng liều lượng. Đặc biệt đối với chăm sóc răng miệng và bổ sung Fluor cho trẻ nhỏ, nếu bạn không tự tin có thể liên hệ các bác sỹ sẽ hỗ trợ tư vấn tỉ mỉ và tận tình nhất cho bạn.

Hàn răng sâu trẻ em có được không?

00:28 Add Comment
Hàn răng sâu trẻ em có được không?


Chào bác sĩ! Con tôi bị sâu răng rất nặng, tôi nghe nói hàn răng có thể loại bỏ được vết sâu răng này. Mong bác sĩ thêm cho tôi về phương pháp hàn răng sâu trẻ em. Cảm ơn bác sĩ!


Răng sâu là tình trạng răng bị phá hủy men răng và ngà răng. Mức độ phá hủy sâu tới men hay ngà sẽ phụ thuộc vào mức độ sâu răng nặng hay nhẹ. Sâu răng càng nặng thì sự phá hủy mô răng càng lớn, càng ăn sâu về phía tủy răng.

Cho nên dù là răng vĩnh viễn hay răng sữa bị sâu đều sẽ gây cho bệnh nhân không ít phiền toái.

Trường hợp của con bạn là sâu răng sữa, cho nên băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn không là rất cần thiết.

Răng sữa bị sâu có nên hàn lại cho trẻ không?
Theo lý thuyết, bất cứ răng nào bị sâu cũng nên hàn trám lại để khôi phục răng về chức năng cũng như thẩm mỹ.

Đây là vấn đề không cần phải cân nhắc nếu là sâu răng vĩnh viễn. Riêng với răng cửa, thực tế băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn là chính bởi cho rằng răng này sẽ được thay thế nên không cần phải quá coi trọng.

Xét cho cùng, suy nghĩ cũng khá hợp lý khi mà chiếc răng sữa đó đã sắp đến thời điểm rụng để được thay bằng răng vĩnh viễn. Nhưng nếu là chiếc răng sữa bị sâu sớm, khi mà còn nhiều năm nữa mới rụng đi thì việc để mặc chiếc răng sâu lại hoàn toàn không nên.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Trám răng cấm hiệu quả
Có nên đi hàn răng không

Con bạn chỉ mới 3 tuổi, răng hàm là răng ăn nhai quan trọng chỉ được thay chiếc đầu tiên khi trẻ khoảng 9 – 10 tuổi. Răng cửa có vai trò thẩm mỹ, chỉ được thay chiếc đầu tiên khi trẻ 7 – 8 tuổi. Như vậy, con bạn còn cần đến những chiếc răng sữa bị sâu này trong ít nhất là 4 – 5 năm nữa. Khoảng thời gian này đủ để răng sữa bị phá hủy nặng và gây đau nhức cho bé. Bởi vậy, việc hàn trám là cần thiết, không nên vì băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn mà chần chừ để tình trạng sâu răng của bé nặng hơn.

Tình trạng này sẽ gây ra đau nhức và khó chịu cho bệnh nhân, việc ăn nhai khó khăn hơn do cảm giác ê buốt và nhạy cảm răng khi bị lực nhai đè lên mặt răng sâu. Khi đó là các ống ngà trong ngà răng bị kích thích mới gây nên cảm giác như vậy.

Nếu hàn trám thì trước đó, bé sẽ được điều trị lấy hết mô răng sâu để tránh bị đau nhức. Sau đó mới thực hiện hàn trám lại để phục hồi răng đồng thời ngăn ngừa tái phát răng sâu.

Sau hàn trám, chiếc răng của bé sẽ ăn nhai được bình thường nên bạn có thể yên tâm. Hy vọng với chia sẻ này sẽ giải đáp được thắc mắc hàn răng sâu trẻ em.