Các loại viêm lợi ở trẻ em

Vỹ Seo 21:25 Add Comment

Một vài trường hợp xảy ra viêm lợi khi trẻ bắt đầu mọc răng hoặc thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn. Chứng viêm lợi này xảy ra chưa rõ nguyên nhân chính xác, có thể do lợi của trẻ không được bảo vệ khi răng chưa mọc hoàn toàn, tạo điều kiện thuận lời cho các yếu tố bệnh phát triển như tích tụ thức ăn, mảng bám vi khuẩn…


Tuy nhiên triệu chứng bệnh này thường mang tính chất tạm thời và có xu hướng giảm đi khi răng mọc ra.


Một số trường hợp đơn giản khác dẫn đến viêm lợi ở trẻ như do vệ sinh răng miệng không đảm bảo dẫn đến viêm lợi do mảng bám, viêm lợi do dị ứng. Nhiều trẻ vẫn giữ thói quen mút ngón tay, xỉa răng, ăn thức ăn cứng cũng có thể gây ra viêm lợi, gọi là viêm lợi do sang chấn.

Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các triệu chứng khác nhau. Thông thường khi mắc bệnh viêm lợi, trẻ thường có triệu chứng đỏ lợi, đỏ thâm cả hai hàm, rất dễ chảy máu chân răng kể cả khi bị tác động nhẹ. Một số khác mắc viêm lợi đơn giản thường có triệu chứng hôi miệng khiến trẻ mất tự tin khi giao tiếp hoặc chảy nước dãi nhiều đặc biệt là khi ngủ.
2. Viêm lợi do các bệnh về máu

Lợi là một tổ chức nha nhu được tưới máu nhiều hơn những nơi khác trong cơ thể do có nhiều mạch máu và biểu mô ít sừng hoá hơn. Do đó nếu cơ thể mắc bất kỳ một số bệnh nào về đường máu cũng dễ khiến viêm lợi ở trẻ xuất hiện.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp khả năng mắc viêm lợi do các bệnh về máu đơn thuần thường rất hiếm xảy ra, tuy nhiên hiện tượng viêm nha nhu nặng có thể dễ xảy ra.

Viêm lợi do lượng bạch cầu trung tính giảm có thể khiến viêm và tổn thương lợi nhanh và nặng. Bệnh nhân mắc viêm lợi loại này thường có biểu hiện đỏ rực lợi ở cả hai hàm và rất dễ chảy máu. Nếu để lâu bệnh viêm lợi thường có thể gây ra các triệu chứng sốt cao ở trẻ.

Viêm lợi do Leucemie cấp thường có các triệu chứng phức tạp như phì đại lợi, chảy máu chân răng, lợi không đau, dễ bội nhiễm.

Viêm lợi loại này thường gặp tổn thương ở phía vòm miệng và phía lưỡi. Trên bề mặt của lợi có thể xuất hiện các vết loét, bắt đầu bằng các điểm hoại tử ở nhú lợi rất nhỏ, trên phủ một lớp giả mạc màu xám. Ngoài ra có thể kèm theo các dấu hiệu toàn thân như: thiếu máu, chảy máu dưới da, loét miệng, tăng tiết nước bọt, lách to.


3. Viêm lợi do vi khuẩn

Viêm lợi chủ yếu do vi khuẩn Herpes gây ra và thường gặp nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 2-5 tuổi. Khi bị nhiễm virus Herpes, trẻ thường có thời gian ủ bệnh là 1 tuần sau đó bệnh bùng phát với các triệu chứng như sốt cao, đau đầu mệt mỏi, đau miệng, khó nuốt nhẹ có kèm hạch cổ kèm theo sưng nề lợi viền.

Nếu quan sát kỹ, lợi trẻ sẽ xuất hiện những mụn nước cả ở lưỡi, môi, má và niêm mạc vòm miệng đều có. Các mụn nước này thường mỏng, màu xám bao phủ, sẽ tự vỡ sau vài giờ tạo nên các ổ loét màu vàng nhạt và bệnh nhân cảm thấy rất đau, bờ ở loét nề đỏ.

Thời kì này kéo dài khoảng 14 ngày và vết loét sẽ lành, không hình thành sẹo. Tuy nhiên, bệnh này thường hay xảy ra các biến chứng nguy hiểm như viêm não và viêm màng não hiếm gặp.

Một số trường hợp viêm lợi do tụ cầu cấp. Các vi khuẩn sau khi xâm nhập vào mô lợi khiến lợi của trẻ rực đỏ hai hàm, trẻ có thể sốt cao, bỏ ăn, dễ chảy máu răng…Bệnh này thường tiến triển rất nhanh và cũng có nguy cơ tái phát cao.

Ngoài ra, viêm lợi cũng có khả năng bùng phát cao sau mỗi đợt nhiễm trùng do sức đề kháng yếu như đối với một số trẻ mắc HIV, giang mai, lao…Bên cạnh viêm lợi xuất hiện ở trẻ mắc HIV do sức đề kháng kém, có khả năng hoại tử, loét rộng...

Viêm lợi đặc hiệu do lao thường xuất hiện những vết loét bờ nham nhở, đáy gồ ghề, xung quanh đỏ thẩm, giả mạc xanh. Chúng xuất hiện trên một nền viêm lợi cấp đơn thuần. Có dấu hiệu nhiễm lao và bệnh cảnh ở cơ quan khác.

Viêm lợi do giang mai thường có nhiều vết loét ở cổ răng lâu liền, không phá huỷ lan rộng, kết hợp có loét sùi ở môi, lưỡi, vòm miệng có hoại tử.

Cha mẹ nên làm gì khi trẻ sốt mọc răng?

Vỹ Seo 19:15 Add Comment

Cha mẹ cần cặp nhiệt độ theo dõi thân nhiệt trẻ, có thể cho bé uống thuốc hạ sốt tuy nhiên cần tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ trước khi cho trẻ uống và cho trẻ uống theo đúng chỉ dẫn. Nếu bé sốt nhẹ hơn thì không cần uống thuốc. Bạn có thể lau mát hạ sốt cho bé bằng nước ấm, tránh dùng nước quá lạnh hay nước quá nóng. Các mẹ nên tăng cường các cữ bú cho bé trong ngày. Nếu bé không bú được, mẹ cần vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa.

Hạ sốt cho trẻ


Sốt, lợi đỏ và sưng là một trong những biểu hiện thường gặp khi trẻ mọc răng. Thường trẻ bắt đầu mọc răng sữa từ tháng thứ 6, nhưng cũng có thể sớm hơn (tháng thứ 5) hoặc muộn hơn (tháng 7 – 8). Do đó cha mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ tốt trong giai đoạn này để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Bé mọc răng cần được chăm sóc thế nào? http://chamsocrangtreem.vn/viem-nuou-rang-tre-em/



Lau mát cho bé bằng nước ấm

Nếu bé sốt cao, bạn nên đưa bé đi khám sớm. Bởi vì, bé sốt gần 39C có thể kéo theo dấu hiệu bị co giật toàn thân, thiếu oxy não, tổn thương các tế bào thần kinh khiến bé bị hôn mê hoặc tử vong. Với bé lớn hơn, khuyến khích bé uống thêm nước lọc, trường hợp bé không uống được nước, dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi, miệng bé để bé không bị khô môi và cũng tránh được tình trạng mất nước.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn mọc răng cần bảo đảm đầy đủ, hợp lý, có thể điều chỉnh chế độ ăn của trẻ bằng thức ăn lỏng, dễ tiêu như: bột, sữa hoặc cháo loãng. Người mẹ nên duy trì các cữ bú của trẻ và bổ sung thêm canxi cho bé bằng những loại thực phẩm như: sữa, phô mai. Khi thấy bé nóng, nên nhanh chóng cặp nhiệt độ cho sữa chua, lòng đỏ trứng, tôm, cua, cá, rau dền cơm, rau ngót… và các loại trái cây tươi.

Nên cho trẻ ăn các thức ăn mềm để trẻ ăn uống dễ dàng, thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có lợi cho sự phát triển của răng trẻ. Khi mọc răng, các bé có thể không chịu ăn nếu thực phẩm đó kích thích và gây đau lợi. Các mẹ có thể chuẩn bị loại thức ăn sau nhằm khiến bé dịu cơn đau đớn, đồng thời vẫn đảm bảo chế độ ăn cho bé hàng ngày. http://chamsocrangtreem.vn/viem-tuy-rang-o-tre-em/


Cho trẻ ăn những thức ăn lỏng, bổ sung rau xanh

Bố mẹ cũng có thể nghiền trái cây và rau quả tại nhà bằng cách nấu cho đến khi mềm và trộn chúng với một lượng nước nhỏ trong máy xay sinh tố. Cách này giúp bé vẫn hấp thu được chất xơ và các vitamin cần thiết trong giai đoạn mọc răng. Có thể cho bé ăn dặm các loại thực phẩm xay nhuyễn này ở dạng ấm hoặc lạnh, nhưng nướu răng của bé đang mọc răng sẽ dễ dàng tiếp nhận thực phẩm lạnh hơn.

Vệ sinh răng miệng cho bé

Cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Nhớ luôn luôn làm sạch nướu sau khi cho trẻ bú hoặc ăn. Dùng một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch quấn quanh ngón tay lau nhẹ nhàng và massage nướu. Nên cho trẻ uống nước lọc sau khi bú hoặc ăn dặm xong.


Vệ sinh răng miệng cho bé bằng khăn mềm

Trẻ có thể ngứa lợi, thích gặm nhấm ngón tay, cắn các vật rắn. Nếu trẻ cắn vật cứng, rất dễ gây tổn thương nướu rất nguy hiểm nếu trẻ nuốt vào. Để đảm bảo an toàn, cha mẹ nên nên cho bé cắn núm vú giả bằng cao su, chọn cho trẻ loại đồ chơi an toàn, bằng chất liệu mềm, có hình tròn. http://chamsocrangtreem.vn/benh-nha-chu-o-tre-em/

Nếu trẻ có biểu hiện sốt cao, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, quấy khóc, không chịu ăn uống,… cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để khám vì có thể đó là biểu hiện trẻ mắc bệnh lý răng khác cần điều trị kịp thời. Hết sức thận trọng vì nếu không xử lý kịp thời, bé sẽ gặp nguy hiểm về sức khỏe hoặc để lại những di chứng nặng nề sau này.

Khắc phục nhổ răng chảy máu nhiều

Vỹ Seo 03:34 Add Comment

Việc nhổ răng phải gắn liền với một quy trình nhổ răng đúng kỹ thuật, trang thiết bị được vô trùng để tránh gây viêm nhiễm, biến chứng sau khi nhổ răng. Nhưng nhổ răng cháy máu nhiều là biến chứng do quy trình nhổ răng không đúng kỹ thuật, nên gây ra những ảnh hưởng hoặc những tổn thương nhất định cho vùng quanh răng gây ra chịu chứng chảy máu kéo dài sau đó. Vậy nguyên nhân nhổ răng cháy máu nhiều là do đâu, biện pháp xử lý lúc này nên như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất?


Nhổ răng chảy máu nhiều là một trong những biến chứng nguy hiểm và có thể gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe bệnh nhân. Nguyên nhân, cách cầm máu sau khi nhổ răng đúng cách, kịp thời sẽ giúp giảm đau nhanh chóng và sớm ổn định tâm lý cho người bệnh.

1. Nhổ răng chảy máu nhiều là do nguyên nhân gì?

Nguyên nhân dẫn đến việc nhổ răng cháy máu nhiều có thể là do một trong các nguyên nhân sau:

– Đa số tình trạng chảy máu ở tại chỗ vết thương, máu có thể chảy từ một mạch máu nhỏ ở niêm mạc hay chảy từ màng xương, xương ở răng còn sót lại của những chóp chân răng gãy, mảnh xương ổ gãy hoặc tổ chức hạt ở vùng cuống răng.

– Sau khi nhổ răng, vết thương bị chảy máu nhiều từ những tổ chức viêm, mạch máu bị giãn ra do những thánh mạch biến đổi.



– Những vết thương rộng và rách nát thường chảy máu lâu, hoặc do vận động mạnh hoặc mút chíp ở răng nhổ.

– Nhổ răng cháy máu nhiều có thể do nguyên nhân bệnh nhân mắc một số bệnh sau: thiếu vitamin K, xơ gan, các bệnh nhiễm khuẩn như sốt phát ban, viêm nội tâm mạc, viêm đa tủy xương.

– Chảy máu có thể gặp khi có u máu ở ổ răng hoặc phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt.
2. Nhổ răng chảy máu nhiều cần xử lý như thế nào?

Để xử lý tình trạng nhổ răng cháy máu nhiều, bạn cần đến trung tâm nha khoa để gặp bác sĩ tư vấn nhổ răng điều trị sớm. Như vậy bác sĩ mới có thể thăm khám và xác định rõ nguyên nhân xảy ra hiện tượng chảy máu nhiều sau khi nhổ răng.

– Bệnh nhân và bác sĩ nên xem lại những lời khuyên của bác sĩ sau khi nhổ răng, bệnh nhân có thực hiện đúng hay không như: bệnh nhân có cắn bông kỹ trong 20 phút, có vi phạm những điều dặn dò sau mổ vì có thể bệnh nhân mút chíp, súc miệng mạnh, vận động mạnh ngay sau nhổ răng.

– Khám vết thương dể lấy hết máu cục trong miệng và ổ răng, xem chảy máu ổ răng hay ở niêm mạc (nếu chảy ở niêm mạc chỉ cần khâu lại là đủ), nên gây tê để khám kỹ được. Nếu cần phải chụp một phim X quang để biết nguyên nhân nhổ răng chảy máu nhiều là do đâu.

– Trước khi tiến hành nhổ răng, bác sĩ phải khám thật kỹ cho bệnh nhân và lấy sạch những cục máu đông, máu cục nơi răng để có thể quan sát rõ và kỹ vị trí nhổ răng.

– Ngoài khám tổng quát bằng mắt thường, bác sĩ cần phải tiến hành chụp thêm Xquang để xác định tình trạng răng và khu vực nhổ răng.

– Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ nạo lại ổ răng thật kỹ, lấy sạch các tổ chức lạ trong vết thương, lau khô ổ răng và cho bệnh nhân cắn gạc chặt trong vòng 30 phút.

– Nhổ răng chảy máu nhiều không được cầm sớm, bác sĩ sẽ cần phải khâu vết thương lại, khuyên bệnh nhân nằm đầu cao và nghỉ ngơi thư giãn sau khi nhổ răng 1, 2 ngày.
3. Phòng ngừa biến chứng chảy máu sau khi nhổ răng

Trước khi nhổ răng, bệnh nhân nên lưu ý phải được thăm khám và chụp X-Quang, xét nghiệm cần thiết trước khi nhổ răng: có bị bệnh tiền sử không, đang dùng thuốc gì có ảnh hưởng đến việc nhổ răng hay không…. Có như thế bác sĩ mới biết cách xử lý và phòng tránh biến chứng sau khi nhổ răng.

Để đề phòng ngừa nhổ răng chảy máu nhiều một cách tối đa, trước khi nhổ răng, khách hàng nên tham khảo và lựa chọn kỹ phương pháp nhổ răng mới, địa chỉ nhổ răng uy tín và có tay nghề. Có như thế mới tránh được hiện tượng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng.

Gợi ý những tiêu chuẩn đánh giá địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt

21:26 Add Comment


Biết được địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt bạn sẽ không còn quá lo lắng và trăn trở đi tìm địa chỉ nha khoa phù hợp cho mình. Những tiêu chí và gợi ý dưới đây sẽ củng cố thêm kiến thức nha khoa chuẩn xác nhất về một địa chỉ trồng răng sứ uy tín.

1. Trồng răng sứ ở đâu tốt là ở đó phải hội tụ được đội ngũ bác sỹ giỏi, chuyên môn cao

Đây là tiêu chí đầu tiên, cũng là tiêu chí quyết định 80% sự thành công của ca trồng răng sứ tại bất cứ địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt hiện nay.

Gợi ý những tiêu chuẩn đánh giá địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt


Bác sỹ là người trực tiếp thực hiện các bước trong quy trình trồng răng sứ và cũng là người kiểm soát, xử lý các trường hợp phát sinh trong quá trình thực hiện cho bệnh nhân.

+ Ngay từ bước thăm khám, chụp phim X – quang răng phát hiện răng hư hỏng và bệnh lý răng miệng bác sỹ phải dự liệu được những trường hợp phát sinh để điều trị cho bệnh nhân tốt nhất.

+ Tiếp theo là bước mài nhỏ cùi răng, bác sỹ phải vững vàng tay nghề mới thực hiện mài răng an toàn, không xâm lấn và không tổn thương tới nướu răng. Thao tác mài răng khá quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của răng sau này.

+ Cuối cùng là việc thiết kế răng sứ và gắn thử lên cung hàm răng. Sự tinh tế và nắm bắt xu hướng chế tác răng sứ hiện đại, đảm bảo chính xác tới từng múi răng là điều cần đạt được không chỉ tại địa chỉ trồng răng sứ tại Hà Nội mà ở tất cả địa chỉ nha khoa trên toàn quốc.

Trồng răng sứ ở đâu tốt là ở đó hội tụ được đội ngũ bác sỹ giỏi, vững vàng tay nghề

Tại Nha khoa KIM, toàn bộ đội ngũ bác sỹ đều có chứng chỉ hành nghề, được đào tạo chuyên sâu chuyên ngành răng hàm mặt sẽ trực tiếp thực hiện trồng răng sứ an toàn cho bạn. Cam kết 1 bác sỹ thực hiện chữa trị cho 1 bệnh nhân, không ghép ca.

“Đặc biệt, NCS.Ths.Bs Nguyễn Hữu Nam sẽ trực tiếp tư vấn và điều trị cho bạn, đảm bảo khắc phục được tình trạng răng khiếm khuyết, thẩm mỹ hàm răng tối đa”.
2. Trồng răng sứ ở đâu tốt là ở đó phải có kỹ thuật trồng răng sứ chuẩn Quốc tế

Ở mỗi địa chỉ nha khoa khác nhau sẽ áp dụng những kỹ thuật trồng răng sứ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và năng lực chữa trị.

Do đó, địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt cần đảm bảo kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, có sự hỗ trợ của các máy móc và công nghệ hiện đại hiện nay. Có như vậy ca trồng răng sứ của bạn mới đạt được hiệu quả như ý, răng sứ có tuổi thọ sử dụng lâu dài, bền đẹp, không lo bị bong bật hay gãy vỡ.

Hiện nay có 3 phương pháp trồng răng sứ được ưa chuộng đó là: làm cầu răng sứ, chụp răng sứ và trồng răng implant (răng sứ trên trụ chân răng implant)

Trồng răng sứ ở đâu tốt và uy tín là cần được thực hiện với quy trình chuẩn

Địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt là ở đó áp dụng được đầy đủ và đa dạng các loại hình trồng răng sứ để đáp ứng nhu cầu phục hình răng cho bệnh nhân.

Tại Nha khoa KIM, bạn sẽ được các bác sỹ tư vấn và đưa ra lời khuyên nên áp dụng phương pháp nào để phù hợp với tình trạng răng của mình.

−Trồng răng implant: Thay thế răng mất hiệu quả, phục hình cả chân răng và thân răng, hiệu quả duy trì trọn đời, nhưng chi phí khá cao.

−Làm cầu răng sứ: đảm bảo tính thẩm mỹ tối đa, áp dụng cho trường hợp mất 1 hoặc 1 số răng. Điều kiện để thực hiện làm cầu răng sứ là các răng kế cận răng mất phải còn khỏe mạnh để mài cùi răng làm trụ đỡ cho cầu răng.

−Chụp răng sứ: Tương tự như bọc răng sứ. Bác sỹ sẽ mài bớt cùi răng thật, sau đó bọc mão sứ ra bên ngoài. Kỹ thuật giúp khắc phục tốt nhất cho những răng có tỷ lệ gãy vỡ nhỏ, phần cùi răng còn khỏe mạnh, không bị mất quá nửa thân răng.

Với 3 kỹ thuật trồng răng sứ trên đây, Nha khoa KIM thực sự xứng đáng là đáp án cho câu hỏi trồng răng sứ ở đâu tốt hiện nay.
3. Trồng răng sứ ở đâu tốt đều phải đảm bảo chất lượng phôi sứ chính hãng, lành tính, bền lâu

Nếu bạn khảo sát địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt mà bỏ quên việc đánh giá chất lượng của răng sứ thì nên bổ sung nhé. Bởi răng sứ được coi là “phần cốt lõi” trong tất cả các kỹ thuật trồng răng sứ.

Các phương pháp trồng răng sứ đều có thời gian sử dụng lâu dài nên chất liệu sứ phải đảm bảo chất lượng, không gây dị ứng hay phản ứng phụ trong môi trường răng miệng.

hôi sứ chính hãng, lành tính là tiêu chuẩn không thể thiếu ở một địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt hiện nay

Tại Nha khoa KIM, toàn bộ chất liệu phôi sứ đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được FDA chứng nhận an toàn, không gây dị ứng cho bệnh nhân.

http://benhvienranghammat.com.vn/boc-rang-su-cercon-ht.html

Với những thông tin trên đây chắc chắn bạn sẽ không còn “ngại” đi tìm hiểu địa chỉ trồng răng sứ ở đâu tốt nữa.