Thời gian đính đá mất bao lâu thì hoàn tất?

19:31 Add Comment
Thời gian đính đá mất bao lâu thì hoàn tất?

Thưa bác sĩ. Em muốn hỏi đính đá vào răng mất bao lâu thì hoàn tất ạ. Gần đây, em thấy mọi người đi đính đá rất nhiều nên rất thích và muốn thực hiện luôn ạ. Nhưng do công việc của em hơi bận nên không biết đính đá có lâu không và liệu có bền không thưa bác sĩ? Rất mong bác sĩ tư vấn sớm giúp em ạ. Em xin cảm ơn! (Nhã Nam – Quận 10.TPHCM)

Trả lời :
Chào bạn Nhã Nam !
Rất cảm ơn bạn đã quan tâm, tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “đính đá vào răng mất bao lâu” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:

1/ Đính đá vào răng mất bao lâu?

Trên thực tế, đính đá lên răng là một thao tác đơn giản và chiếm không mất nhiều thời gian nhưng cần đảm bảo chất lượng và hạn chế tối đa xâm lấn đến răng.
Đính đá vào răng mất bao lâu tùy thuộc vào công nghệ thực hiện
Tuy nhiên, đối với kỹ thuật cũ trước kia thì đính đá vào răng sẽ phải tiến hành khoan đục lỗ nhỏ trên răng rồi sau đó mới tra keo dính gắn đá lên trên. Thì toàn bộ quy trình sẽ mất tầm 1 tiếng, rất mất thời gian và lại gây xâm lấn đến răng thật. Ngoài ra, còn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý về sau.
Có thể bạn quan tâm : http://dinhdavaorang.com.vn/dinh-da-vao-rang-khong-khoan-lo-co-ben-khong/

Nhưng hiện nay, với công nghệ E.Las đang được ứng dụng độc quyền tại nha khoa KIM thì toàn bộ quy trình đính đá vào răng chỉ mất khoảng 20-25 phút bao gồm cả vệ sinh và làm sạch khoang miệng với 3 bước cụ thể như sau:
+ Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Bác sĩ sẽ tiến hành trao đổi và tư vấn với khách hàng vị trí đính kim cương lên răng sao cho thẩm mỹ nhất. Việc thăm khám và vệ sinh răng miệng sẽ được tiến hành trước tiên nhằm loại bỏ các nguy cơ bệnh lý trước khi đính kim cương. Đối với trường hợp sâu răng hay mòn men răng thì không nên đính kim cương vào răng. Hay các bệnh lý như viêm nướu, viêm lợi,… thì nên điều trị dứt điểm rồi mới được đính đá vào răng.
+ Bước 2: Đánh dấu vị trí đính kim cương vào răng
Tiến hành làm sạch mặt răng, khoang miệng và đánh dấu vị trí đính kim cương vào răng.
+ Bước 3: Đính kim cương vào răng
Đưa lượng keo vừa đủ lên răng để đánh dấu đồng thời đặt kim cương lên trên. Giữ cố định trong 15 giây và loại bớt phần keo thừa nếu có.
Dưới tác động của ánh sáng E.Las, keo dính sẽ được hóa cứng nhanh chóng để cố định kim cương trên răng chỉ trong vòng 15 giây, hoàn tất quy trình.
Như vậy, toàn bộ quy trình đính đá vào răng diễn ra nhẹ nhàng, nhanh chóng và an toàn tuyệt đối, không đau nhức.
Xem thêm : http://dinhdavaorang.com.vn/da-dinh-rang-mua-o-dau/

2/ Đính đá vào răng có độ bền bao lâu tại Nha Khoa KIM?

Tuy đính đá vào răng chỉ là một xu hướng làm đẹp mới nổi nhưng nếu thực hiện với công nghệ đính đá vào răng an toàn E.Las mới nhất hiện nay thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm về độ bền của đính trên răng:
– Bản chất của phương pháp E.Las sử dụng ánh sáng laser cố định đá một cách chắc chắn lên bề mặt răng. Tuy nhiên, muốn tăng cường được độ bền chắc thì chúng tôi cũng sử dụng chất kết dính được chiết xuất nhựa thông Nam Mỹ có độ bền chắc rất cao và hoàn toàn lành tính với cơ thể.
– Keo dính này có liên kết bền rất cao, hoàn toàn không bị hóa lỏng bởi nhiệt độ, không bong tróc nên có thể giữ cho đá trên răng một cách chắc chắn nhất mà hoàn toàn không bong rơi. Nếu bạn chăm sóc răng miệng tốt thì khả năng đã đính vĩnh viễn trên răng là khả thi.
Tất nhiên nếu bạn không còn ưng ý với viên đá đính nữa thì hoàn toàn có thể quay lại trung tâm, chúng tôi sẽ tháo bỏ đá đính ra cho bạn miễn phí. Hoàn toàn không để lại lỗ nhỏ trên răng gây mất thẩm mỹ và có nguy cơ gây sâu răng như kỹ thuật cũ.
Thực hiện đính đá lên răng tại nha khoa KIM bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng, chúng tôi luôn đảm bảo cho bạn có được một dịch vụ tốt nhất với tính thẩm mỹ cao nhất. Đặc biệt là mức giá đính đá lên răng tại nha khoa chúng tôi luôn tốt nhất với những chương trình ưu đãi giảm giá trong năm, phù hợp với tất cả mọi người.

Nếu còn thắc mắc nào khác hãy liên hệ với nha khoa KIM để được các bác sĩ tư vấn hoàn toàn miễn phí. Cảm ơn và mong sớm được làm đẹp răng miệng cho bạn.

Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Vỹ Seo 03:00 Add Comment
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Trẻ em bị sâu răng sữa là do ăn quá nhiều đồ ngọt, chất đường là nguyên nhân chính gây ra sâu răng . Thức ăn là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn bám vào đó sinh sôi nảy nở, nhất là ăn nhiều đường, ăn đồ ngọt, không đánh răng trước khi đi ngủ, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây sâu răng phát triển.

Rất nhiều bậc cha mẹ quan niệm rằng, trẻ nhỏ không cần phải chăm sóc răng miệng đúng cách, bởi răng sữa chỉ tồn tại vài năm sau đó sẽ được thay thế bằng những chiếc răng mới. Nên chế độ ăn uống cũng như vấn đề vệ sinh răng miệng không được chú trọng, những mảng bám thức ăn tích tụ lâu ngày trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi sinh ra vi khuẩn tấn công, hình thành những lỗ sâu răng. Sâu răng ở trẻ em là gì? http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Những bà mẹ ăn uống thiếu canxi khi mang thai thì sau này men răng của con cũng dễ bị yếu.

Ngoài ra, những yếu tố như bé bú bình, bé sinh mổ… cũng làm gia tăng tình trạng sâu răng sữa ở bé.

Nhiều cha mẹ nghĩ bệnh sâu răng không quan trọng vì sớm muộn gì những răng này cũng bị mất đi và được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng bởi:
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Trẻ em bị sâu răng sữa nếu rụng quá sớm thì sau này, răng trưởng thành của bé có thể bị mọc lệch lạc, gây xô hoặc nghiêng hàm.
Ngoài ra, răng sữa cũng có tác dụng nhai thức ăn như răng vĩnh viễn. Nếu răng sữa bị rụng sớm, khả năng nghiền nát thức ăn bị hạn chế khiến bé tiêu hóa kém.
Răng sữa cũng đóng vai trò trong việc giao tiếp, giúp bé phát ẩm chuẩn trong quá trình học nói, bé bị sâu răng sữa sẽ hạn chế sự phát triển về mặt ngôn ngữ cho bé. Trẻ 2 tuổi sâu răng http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

Vì nếu không chăm sóc răng miệng cho bé thật tốt, trẻ em bị sâu răng sữa sẽ rất ảnh hưởng đến quá trình mọc răng bĩnh viễn về sau. Khi trẻ bị sâu răng sữa, có thể điều trị bằng một số biện pháp như sau:

Với những trường hợp răng sữa của bé mới chớm sâu: dùng thuốc chấm vào chỗ bị sâu, vừa có tác dụng sát khuẩn, vừa có tác dụng giảm đau răng cho bé.

Nạo bỏ phần răng sâu, nhất là những lỗ sâu rộng, cần phải đến các trung tâm nha khoa để các bác sĩ tiến hành loại bỏ phần sâu và khắc phục vết sâu bằng cách hàn trám lỗ sâu, chất liệu hàn trám che chỗ khuyết của răng, khôi phục tính năng ăn nhai và thẩm mỹ cho răng.

Những biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng ở trẻ nhỏ
Trẻ em bị sâu răng sữa thường sẽ có cảm giác đau đớn, khó chịu khiến ảnh hưởng đến sức khỏe, vì thế các bậc cha mẹ nên phòng ngừa bệnh sâu răng cho bé bằng một vài biện pháp sau:

Khoảng thời gian thai nghén, mẹ nên dùng những loại đồ ăn có lợi cho men răng của bé sau này như các loại cua, cá, sò, ốc, tôm, sữa… Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế căng thẳng, stress để tránh những nguy cơ lên bào thai như tật sứt môi, hở hàm ếch ở bé sơ sinh.

Ngay khi bé mới mọc răng sữa, mẹ có thể vệ sinh răng miệng cho con hằng ngày bằng gạc sạch nhúng vào nước muối ấm nhằm làm sạch những mảng bám thức ăn trên răng, hạn chế tình trạng trẻ em bị sâu răng sữa tốt nhất.

 Không nên cho bé ngậm bình sữa (hoặc bình nước hoa quả) khi bé nằm trên giường hoặc trên cũi. Các loại đường sữa sẽ phá hủy lớp men răng và gây sâu răng cho bé.

Hạn chế những loại đồ uống chứa đường sữa vào buổi tối. Với bé trên 1 tuổi, tốt nhất, bạn chỉ nên cho bé uống nước lọc trước giờ đi ngủ. Giảm đau bé bị sâu răng hàm http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Tránh cho bé thói quen ngậm đồ ăn, đồ uống trong miệng vì điều này sẽ khiến vi khuẩn có điều kiện tiếp xúc với răng lợi bé lâu hơn và gây nên hiện tượng sâu răng.

Nếu phát hiện bé có dấu hiệu sâu răng, bố mẹ cần nhanh chóng đưa bé đi khám. Trong trường hợp bị sâu ít, bác sĩ sẽ tiến hành cạo chỗ răng sâu và hàn lại răng cho bé. Trường hợp răng bé bị sâu nặng, bác sĩ sẽ phải nhổ răng đi.

Tạo điều kiện cho bé tắm nắng để chống còi xương, hạn chế xương hàm của bé kém phát triển và phòng tránh hiện tượng răng bé mọc lệnh, yếu, dễ bị vi khuẩn tấn công.

Những lưu ý khi niềng răng

22:36 Add Comment
Những lưu ý khi niềng răng

niềng răng vẫn luôn được đánh giá là một giải pháp được cho là hữu hiệu nhất cho đến thời điểm hiện tại về việc điều chỉnh lại hàm răng lệch lạc. Với những gì mà phương pháp này mang lại cho những trường hợp có hàm răng móm, hàm hô, hàm thưa, hay hàm khấp khểnh… thì nó xứng đáng được đánh dấu là một bước tiến vượt trội trong ngành nha khoa nói chúng và kỹ thuật niềng răng nói riêng.

Tuy nhiên để kết quả niềng răng được duy trì, bảo tồn và phát huy một cách hoàn hảo thì việc chăm sóc sau khi niềng răng cũng góp một phần khá quan trọng, mang lại cho bệnh nhân một hàm răng đều đặn và chắc khỏe. Bài viết dưới đây sẽ cũng cấp một số nội dung liên quan đến việc chăm sóc sau khi niềng răng cũng như một số lưu ý để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật niềng răng.

* Giảm hiện tượng đau nhức


Trong khoảng thời gian từ 3-5 ngày đầu sau khi niềng răng thì bệnh nhân sẽ có cảm giác đau nhức vì lúc này phần mô và má lợi sẽ bị kích ứng. Không những thế, lúc này bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy cồm cộm và khó chịu ở trong miệng vì khí cụ chỉnh nha (mắc cài, khay niềng) được mang ở trong hàm. Để giải quyết vấn đề này thì sau khi kết thúc ca niềng răng, bác sĩ sẽ hướng dẫn cho bệnh nhân một số điều, đồng thời sẽ cho bệnh nhân một số loại thuốc giảm đau để giúp bệnh nhân dịu cơn đau tức thì trong những ngày đầu đó. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng có thể dùng các cách như sử dụng nước súc miệng hoặc là nước muối pha loãng để súc miệng. Như vậy cũng phần nào giúp bệnh nhân giảm được cơn đau nhanh chóng.



* Đánh răng đúng cách

Khi niềng răng, tức là bệnh nhân phải đeo khí cụ chỉnh nha ở trong cung hàm, điều này có nghĩa là mọi người sẽ phải chú ý hơn đến việc vệ sinh hằng ngày thật khoa học. Khi đánh răng thì mọi người nên sử dụng loại bàn chải lông mềm, chải răng đúng kỹ thuật theo hướng từ dưới lên và từ trên xuống một cách nhẹ nhàng và cẩn thận. Có như vậy mới dễ dàng lấy sạch những thức ăn còn bám lại ở kẽ răng hay mắc cài. Bên cạnh đó thì mọi người cũng nên sử dụng thêm chỉ tơ nha khoa hằng ngày để lấy sạch phần thức ăn còn sót lại giữa các kẽ răng.

* Sử dụng thực phẩm mềm

Sau khi thực hiện kỹ thuật niềng răng thì trong tuần đầu tiên, hàm răng củ chúng ta sẽ không thể trở lại bình thường ngay được. Mà sẽ còn có cảm giác đau nhức, khó chịu ở trong hàm miệng. hơn nữa để cho hệ thống mắc cài cũng như khay niềng được cố định vững chắc ở trong cung hàm thì mọi người nên hạn chế việc tác động lực lên nó. Điều này đồng nghĩa với việc là bạn nên lựa chọn những thực phẩm thức ăn có độ mềm như cháo, súp để hạn chế việc phải dùng một lực nhai mạnh, tránh làm tổn thương cũng như làm lệch mắc cài, khay niềng.

Phương pháp thu nhỏ đầu mũi là gì?

21:34 Add Comment

Thu nhỏ đầu mũi là phương pháp giúp khắc phục tình trạng mũi to, thô, mang lại vẻ hài hòa, cân đối cho khuôn mặt. Chỉ với một tiêu phẫu đơn giản và nhanh chóng, bạn sẽ sớm có đucợ chiếc mũi đẹp mà mình hằng mơ ước.


Đây là kỹ thuật xử lý, bóc tách hay cắt bỏ mô mềm hoặc sụn, tùy vào nguyên nhân gây to đầu mũi nhanh chóng giúp bạn sở đầu mũi thon gọn, mềm mại và tồn tại hiệu quả lâu dài theo thời gian. Quá trình thực hiện nhanh chóng, nhẹ nhàng, không xâm lấn, không đau đớn và không để lại sẹo.

Phuong pháp thu nhỏ đầu mũi là gì?

QUY TRÌNH THU NHỎ ĐẦU MŨI
Thu nhỏ đầu mũi

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sĩ  sẽ tiến hành thăm khám kĩ càng tình trạng mũi của bạn để nắm bắt nguyên nhân khiến đầu mũi to và thô. Tùy thuộc vào từng trường hợp, bác sĩ sẽ phân tích và xác định để tìm ra giải pháp hợp lý và đạt được hiệu quả cao nhất.
>> Xem them: http://nangmuikimhospital.com/nang-mui-l-line-la-gi.html
Phuong pháp thu nhỏ đầu mũi là gì?
Phuong pháp thu nhỏ đầu mũi là gì?

Bước 2: Xác định và đo vẽ dáng mũi mới

Để có dáng mũi đẹp và phù hợp với mong muốn của khách hàng. Bác sĩ sẽ trực tiếp thực hiện đo vẽ, xác định phần đầu mũi cần thu nhỏ bao nhiêu? Thu gọn như thế nào? Để tạo dáng mũi thanh tú, thon gọn, ăn khớp với sống mũi cũng như tổng thể khuôn mặt của từng người.
>> Xem thêm: http://nangmuikimhospital.com/nang-mui-bang-serum.html

Bước 3: Gây mê nhẹ

Bác sĩ gây mê nhẹ nhàng giúp khách hàng cảm thấy thoải mái và an tâm trong suốt quá trình thực hiện.

Bước 4: Bác sĩ tiến hành thực hiện thu nhỏ đầu mũi

Đầu mũi to có nhiều nguyên nhân, tùy vào từng trường hợp bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp phù hợp, tối ưu nhất để mang lại hiểu quả và đồng thời đảm bảo an toàn cho bạn:

TH1: Nếu nguyên nhân là do sụn mũi bè và tù thì các bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật gọt xương sụn cho thon gọn lại theo kích thước đã xác định từ trước. Sau đó sẽ cố định 2 phần sụn vách ngăn cho sụn dựng đứng lên để nâng cao đầu mũi.

TH2: Nếu nguyên nhân là do mô mềm ( mỡ thừa) thì các bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu cắt bỏ mỡ thừa.

Bước 5: Kết thúc quy trình

Vùng mũi là trung tâm khuôn mặt nên việc đóng kín vết mổ đòi hỏi bác sĩ phải có sự tinh tế và con mắt thẩm mỹ cao. Kết thúc quy trình, bạn có thể về ngay sau phẫu thuật

Bước 6: Tái khám và cắt chỉ đúng lịch

Nên kết hợp nâng mũi với thu gọn cánh mũi, thu nhỏ đầu mũi để được chiếc mũi đẹp toàn diện.
Nguồn: http://nangmuikimhospital.com/sua-mui-to-thanh-nho-bang-cach-gi.html