THỜI GIAN NIỀNG RĂNG HÔ MẤT BAO LÂU THÌ HOÀN TẤT VÀ HIỆU QUẢ CAO?

23:35 Add Comment

Niềng răng là giải pháp tối ưu cho tình trạng sai lệch khớp cắn và đã được rất nhiều bệnh nhân ứng dụng thành công. Tuy nhiên, thời gian niềng răng mất bao lâu vẫn là điều khiến nhiều người băn khoăn và ngần ngại khi muốn lựa chọn phương pháp này. Bạn phải mất bao lâu để niềng răng hoàn tất, và cần lưu ý những gì khi niềng? Hãy tìm hiểu qua những thông tin sau.


1. Niềng răng hô mất bao lâu để hoàn tất?

Thời gian chỉnh nha thẩm mỹ với răng hô thông thường duy trì trong khoảng 12-24 tháng. Trước khi điều trị niềng răng cho răng bị hô, nha sỹ sẽ thu thập những dữ liệu cần thiết cho việc chẩn đoán và lập phát đồ điều trị được chính xác. Chụp x-quang, lấy mẫu răng, chụp lại hình ảnh của bạn trước khi điều trị là điều bắt buộc phải thực hiện trước khi tiến hành niềng răng hô.
niềng răng bao lâu
Niềng răng hô mất bao lâu để hoàn tất sẽ tùy thuộc vào tình trạng hô thực tế của bạn ra sao. Có những trường hợp hô quá nhiều thì bắt buộc phải nhổ răng nhằm tạo khoảng trống để kéo các răng còn lại vào vị trí đã nhổ hoặc cấy implant vào thẳng xương hàm để kéo răng vào nhanh hơn.

Đối với tình trạng răng vẩu nặng thì không chỉ dùng mắc cài, dây cung mà cần đến implant mini và thun liên hàm để tạo ra lực kéo tốt nhất điều chỉnh thân răng.
Như vậy, thời gian niềng răng hô mất bao lâu sẽ dựa vào tình trạng xương hàm, khí cụ niềng răng, tuổi tác, răng bạn có nhổ cần thiết phải nhổ hay không. Điều này sẽ được quyết định bởi nha sỹ sau khi thăm khám cụ thể tình trạng hô của bạn.
XEM THÊM:

2. Lứa tuổi nào sẽ thích hợp cho niềng răng?


Lứa tuổi thích hợp cho việc niềng răng chỉnh nha là từ 11-14 tuổi bởi đối với người trưởng thành hệ thống xương hàm không còn phát triển và mềm như trẻ em nên tốc độ kéo răng vào vị trí mong muốn sẽ lâu hơn. Tuy nhiên, hiện nay với kỹ thuật niềng răng phát triển thì thời gian niềng răng là không giới hạn. không phải chỉ có trẻ em mới niềng răng được ngay cả người lớn 50 tuổi vẫn có thể điều trị được nhưng thời gian điều trị lâu hơn so với lứa tuổi thiếu niên.


Đặc biệt, hiện nay với ứng dụng của công nghệ niềng răng mắc cài 3M UGSL thì niềng răng sẽ đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm thời gian niềng răng tối đa.

 Đưa hàm trên về vị trí đều khít và hài hòa với hàm dưới

 Tiến trình niềng răng đúng theo dự liệu của nha sỹ mà hoàn toàn không xảy ra sai khác

 Sau khi kết thúc quy trình chỉnh nha, bệnh nhân ăn nhai bình thường, xương hàm cũng như răng hoàn toàn không bị yếu đi.


 Răng được sắp xếp đúng vị trí một cách nhanh chóng và thời gian phải đeo khí cụ duy trì sau khi chỉnh nha sẽ được giảm xuống tối đa.

Công nghệ chỉnh nha thế hệ mới đã được ứng dụng tại Nha khoa Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn cho hàng ngàn khách hàng và đều cho kết quả tốt, rút ngắn thời gian niềng răng. Tốt nhất bạn nên đến gặp nha sỹ càng sớm càng tốt để được thăm khám và tư vấn một cách chi tiết nhất để có thể biết được niềng răng hô mất bao lâu với trường hợp cụ thể răng của bạn.


Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn

Vỹ Seo 01:04 Add Comment

Mảng bám vi khuẩn là nơi sinh sôi và phát triển của vi khuẩn. Mảng bám vi khuẩn và mảng bám vôi răng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mảng bám vi khuẩn được tạo ra sau bữa ăn khoảng 3 phút nếu các vụn thức ăn bám trên bề mặt răng không được làm sạch. Trong mảng bám vi khuẩn có nhiều thành phần gây bệnh.


Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn chính là vi khuẩn. Vi khuẩn, sát vi khuẩn và những bọng trứng vi khuẩn chiếm 90 tới 95% diện tích của mảng bám vi khuẩn. 5 tơi 10% còn lại là những vụn bẩn, những chất vô cơ do thức ăn bám dính…một số ít trong số đó là tế bào vật chủ. http://chamsocrangtreem.vn/chua-viem-nha-chu-bang-cay-luoc-vang/



Để hiểu rõ hơn về mảng bám vi khuẩn và có cách để khắc phục chúng ta cùng đi tìm hiểu thành phần chính của mảng vi khuẩn.
Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn.

♦ Vi khuẩn

Vi khuẩn là thành phần chính thứ nhất của mảng bám vi khuẩn, nó chiếm khoản 90 – 95% diện tích mảng bám vi khuẩn.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì có hàng nghìn loại vi khuẩn tồn tại, phát triển và sinh trưởng trong mỗi mảng bám vi khuẩn. Họ không xác định được rõ ràng tên cũng như chủng loại của từng loài. Nhưng các nhà khoa học có phát hiện ra ngoài vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn còn tồn tại một số loại vi sinh vật khác có tên như : Mycoplasma, protoza. Và nhiều loại vi – rút cùng với đó là các tế bào biểu mô, tế bào ký chủ… http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-viem-loi-hoi-mieng/


Hầu hết các loại vi khẩn này đều có hại và nó phát triển chờ cơ hội để tấn công vào men răng, gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như : viêm nướu, nha chu…

♦ Khuôn gian bào

Khuôn gian bào bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ vi khuẩn hoặc góp phần chuyển hóa vi khuẩn. Tất cả thành phần này đều chung ta để nuôi sống, phục vụ cho sự phát triển của vi khuẩn.

Thành phần hữu cơ

Bao gồm glucid, lipid, protein. Các thành phần hữu cơ này đều có nguồn gốc phát sinh từ vi khuẩn, nước bọt và mảng bám. Chúng có tác dụng làm chất kết dính để vi khuẩn bám vào. Hoặc là thành phần quan trọng tạo nên mảng bám vi khuẩn. Một số thành phần còn là thức ăn cho vi khuẩn.


Thành phần vô cơ

Những thành phần vô cơ thường nằm dưới dạng ion hoặc tinh thể nó có nguồn gốc từ nước bọt và men răng. Đa phần thành phần vô cơ đều có nhiệm vụ góp phần vào sự chuyên hóa vi khuẩn. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-me-rang-sua-phai-lam-sao/


Trên là một số thành phần chính của mảng bám vi khuẩn. Bạn nên tìm hiểu kỹ về thực thể này để có cách đề phòng cũng như điều trị tốt răng miệng do các bệnh lý gây ra bởi vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn gây nên.

Răng sứ có tẩy trắng được không ?

23:09 Add Comment

Tẩy trắng là một dịch vụ nha khoa thẩm mỹ đang thịnh hành hiện nay và được nhiều người quan tâm là các phái đẹp. Với phương pháp này bạn có thể sở hữu một hàm răng trắng sáng mà không phải tốn quá nhiều thời gian và chi phí. Vậy phương pháp tẩy trắng như thế nào? Răng sứ có tẩy trắng được không? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!


* Tẩy trắng răng như thế nào ?


Bản chất của quá trình tẩy trắng răng là phản ứng oxi hóa khử, cắt đứt các chuỗi protein tạo màu, giúp cho răng trắng sáng hơn dưới ánh sáng tự nhiên.  Phương pháp tẩy trắng răng không làm ảnh hưởng đến bất cứ yếu tố nào cấu tạo nên răng hay làm tổn thương bề mặt men răng. Hiện nay có 2 phương pháp tẩy trắng răng phổ biến là tẩy trắng răng tại phòng khám và tẩy trắng răng tại nhà.

– Tẩy trắng răng tại nha khoa: Thuốc được sử dụng để tẩy trắng tại phòng khám sẽ có nồng độ peroxide mạnh hơn rất nhiều khoảng 35%, thuốc sẽ được kích hoạt bằng đèn Lazer, chỉ sau 60 phút, bạn sẽ thấy răng của mình trắng sáng hơn rất nhiều. Do thuốc tẩy trắng có nồng độ cao, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với nướu vì sẽ làm bỏng nướu. Vì vậy quá trình tẩy trắng phải được tiến hành bởi các bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao.

– Tẩy trắng răng tại nhà: Thuốc được sử dụng sẽ có nồng độ peroxide từ 10-15%. Bác sĩ sẽ lấy dấu răng của bạn và ép thành một bộ máng tẩy bằng nhựa. Sau đó bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách tra thuốc vào máng tẩy vào máng và bạn sẽ mang khay từ 2-3h mỗi ngày. Sau 2-3 ngày, bạn sẽ cảm thấy răng mình trắng dần lên, tuy nhiên để duy trì màu răng được lâu dài, bạn nên mang máng trong một tuần để màu răng được ổn định.

* Răng sứ có tẩy trắng được không ?


+ Sau khi tẩy trắng răng bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
– Thuốc tẩy trắng chỉ có tác dụng với mô răng thật, do đó đối với các răng có bọc sứ, miếng trám thẩm mỹ, hàm giả tháo lắp thì răng sẽ không trắng sau khi tẩy. Đối với các trường hợp này thì hai tuần sau khi tẩy trắng màu răng sẽ ổn định, khi đó bạn nên làm làm răng sứ khác để có màu sắc giống với răng thật của mình.
tuoi-tho-cua-rang-su-la-bao-lau
– Phương pháp Tẩy trắng răng chỉ có hiệu quả đối với những người có men răng đã trắng sẵn, hoặc bị nhiễm tetracycline nhẹ thì tẩy trắng sẽ có kết quả. Trong trường hợp những người có men răng quá vàng, bị nhiễm tetracycline nặng, có màu sậm thì phương pháp tẩy trắng sẽ không có kết quả.
– Men răng của mỗi người sẽ khác nhau, tùy theo độ cứng của men mà có người sau khi tẩy trắng răng sẽ trắng lên nhiều, có người lại lên ít, có người lại ê buốt nhiều, có người lại ê buốt ít.

– Men răng sau khi tẩy trắng sẽ hơi nhám, đục và không được bóng như bình thường. Vì vậy, trong thời gian mới tẩy trắng bạn nên hạn chế các thức ăn và nước uống có màu sậm như trà, cà phê,.v..v.. sau khoảng vài tuần răng bạn sẽ bình thường trở lại.
XEM THÊM:

     Tóm lại, để có một hàm trăng trắng sáng và khỏe mạnh lâu dài, bạn nên lựa chọn cho mình một địa chỉ nha khoa vừa uy tín vừa chất lượng để điều trị.

Bạn có bị nghiến răng (Bruxism) hay không ?

Vỹ Seo 22:57 Add Comment

Nghiến răng (Bruxism) là một hiện tượng cắn, siết chặt hoặc nghiến chặt hai hàm răng lại với nhau đến mức phát ra những âm thanh mà người xung quanh có thể nghe được trong trạng thái vô thức khi ngủ của một người nào đó, cũng có số ít trường hợp nghiến răng lúc còn thức.


Bệnh nghiến răng thường xảy ra vào ban đêm khi đang ngủ. Vì vậy, thường khó khăn để tự chuẩn đoán bệnh nghiến răng. http://matdanrangsuveneer.com/nieng-rang-co-chinh-ham-lech-duoc-khong.html
Kiểm Tra Các Triệu Chứng Đầu Tiên Khi Bạn Thức Dậy



Nghiến răng thường xảy ra vào ban đêm, vì vậy bạn nên kiểm tra vào buổi sáng xem có bất kỳ triệu chứng nào không. Có thể là khó khăn để tìm ra rằng bạn mắc bệnh nghiến răng, dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy có thể bạn đang mắc phải chứng nghiến răng ban đêm mà không hay biết:

Đau đầu âm ỉ
Đau một bên hàm http://matdanrangsuveneer.com/rang-boc-su-thi-co-thao-duoc-khong.html
Có thể nghe được những âm thanh mài răng giống như đang ngủ
Răng nhạy cảm với nhiệt, lạnh, hoặc ngay cả việc đánh răng
Viêm nướu (viêm lợi)
Những vết thương trên mặt trong của má (do cắn)

Hãy hỏi người thân yêu bên bạn

Nếu bạn ngủ cùng giường với người thân, chỉ cần yêu cầu họ nếu nghe thấy bất kỳ âm thanh gì bất thường như nghiến răng, hãy báo cho bạn ngay. Nếu nghi ngờ mắc phải bệnh này, có thể yêu cầu họ thức dậy sớm hơn bạn hay đi ngủ muộn hơn bạn để tìm cho ra những dấu hiệu nghiến răng.

Nếu bạn ngủ trên của riêng bạn, nhưng vẫn muốn xác nhận liệu rằng bạn có đang mài răng của chính mình mỗi đêm hay không, hãy thu âm 2 tiếng khi đang ngủ và khi tỉnh dậy kiểm tra đoạn ghi âm xem có bất cứ âm thanh mài nào không. http://matdanrangsuveneer.com/tong-hop-nhung-nguyen-nhan-rang-thua.html

Hãy hỏi nha sĩ

Nếu bạn nghi ngờ rằng răng của bạn bị mài mỗi đêm, tham khảo ý kiến tư vấn của nha sĩ ngay để khắc phục. Nha sỹ sẽ kiểm tra miệng và hàm của bạn, phát hiện dấu hiệu của bệnh nghiến răng như đau hàm hoặc răng mòn.